Giải Lịch Sử 9 Bài 10: Các nước Tây Âu

  • Bài 10: Các nước Tây Âu trang 1
  • Bài 10: Các nước Tây Âu trang 2
  • Bài 10: Các nước Tây Âu trang 3
  • Bài 10: Các nước Tây Âu trang 4
  • Bài 10: Các nước Tây Âu trang 5
  • Bài 10: Các nước Tây Âu trang 6
BÀI
10
- jệd IÌ1D big nỄv gnbíỉn
ióưqnsủ.3 iốh uêl oụb oồig ,£ÒÍỈ nốv gnồrỉí nếỵmT nễv gríuxỉn CÁC NƯỚC TÂY ÂU èig gmũxín udí qầi.t
.nẻs lị4 id gtiôo ,qậừfgfl XX oèo BỎ3 ỗup uậid òo ìl aẻup oùffo Ồ1 gíìô.rỉl ỘH - oêlv	É^sôoTnoĩxmup átì IbV ;
Câu hỏi: Trong Chiến tranh thè giới thứ hai (1939 -1945), các nước Tây Ảu bị thiệt hại như thế nào?.gmotrit gnsj Old noil
Những thiệt hại của các nước Tây Âù trong Chiến tranh thế giới thứ hai:
Ở Pháp, năm 1944, sản xuất công nghiệp giảm 38%, nông nghiệp giảm 60% so'jýrổíiỉ&ớê-rễhiếh tráỉỉhíấn BU0 ầris nẹrí év ííỗrbỉ òrỉií gnárỉPÍ
Ở I-ta-li-a, sản xuất công nghiệp giảm khoảng 30%,;:sản xuất nông
nghiệp chỉ bảo đảm 1/3 nhu cầu lương thực trong nước.	.iéogn oôbn
Các nước đều bị mắc nợ ,(nước Anh nợ tới 21 tỉ bảng Anh thời điểm 6-1945)
Câu hỏi: Để khôi phục kỉnh tế, các nưởc Tây Âu đã làm gì?
Trả lời câu hỏi
isnaroi frir	5
Đê khôi phục kinh tê, năm 1948 các nước Tây Au như Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a... đã nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (còn gọi là Kế hoạch Mác-san) đo Mĩ vạch ra. Kế hoạch này được thực hiện từ năm 1948 đến năm 1951 với tổng số tiền khoảng
,y
_
17 tì USD.	777 i 7 - 7 7 L 7 7 17 X 7717177
a*	■
Câu hỏi: Để nhận viện trợ kỉnh tế của Mĩ, các nước Tây Ẩu phải
'	* A. -'V 7	3A3-ÍÌ xyi L
tuân thủ những điều kiện gì?
ÍISaL JBilZx 9J ĩinua. 1I9ÍI/BP9 IBQ11J ỴUfc< Ọ8.ỌJ- ;MnUHỌ: .;ỊIỌin U9iụ ^ilLUlZl
Trả lời câu hỏi
.c; Za a Silt BUO 0« ĩữến gnũíỉn USD
Để nhận viện trợ kinh tế từ Mĩ, các nước Tây Âu phải tuân thủ những
^i.-.iGGi nigxxgmjfLn-out nail Jua mens 9J flifel grrolxil gnsi ỘD 301 -
liều kiện do Mĩ đật ra như:
: nềh nnprfn ,sS>2 qồl doixln êoei mồn si
mê - 8G8I mỗi gnôq uphJM
Không được tiên hành quôc hữu hóa các xí nghiệp.
ry?G í r mồ 	 6QG-L flLBCj ÍIT
Hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ nhập vào.
Gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ (như & Pháp, i-ta-li-a..).
Câu hỏi: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Au thực hiện chính sách đối nội như thế nào?
Trả lời câu hỏi
- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ.
Xóa bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây như ngừng quốc
hữu hóa các xí nghiệp tư bản và trả lại những xí nghiệp đã quốc hữu hóa cho các chủ cũ, giảm trợ cấp phủc lợi xã hội v.v...
Ngăn can các phong trào công nhân và dân chủ.
Câu hỏi: Chính sách đối ngoại của các nước Tầy Ẩu sau Chỉếri
tranh thế giới thứ hai như thế nào?
	"ĩ	rrr P.D ftp ì đ	rfrJ ârĩ.i nn
ĩM oổv oộnrỉí
l-'.L.G .- .-i.'-cJ Uv Ci ii-J Ĩ.GĨ5 ,•?'? 1 '.ill J 00 iálTCiU	0---■	'Ó’‘5 . ■
iso OSO od BOX 'ủíio nêb ob	uxft rtoho mil. u ỵốT oồlin
- Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai'ínhiềunướcTây Âu đã tiến hành cắc cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đốì với các thuộb-địá^^ĩíởc ?đầỷ.JNhưng Cuối cùng, các nước thực dân-Tây Âu đã thất bặi, phải công -nhặn quyền độc lập của các dân tộc ỗ những nước này^án	ộ oộl nỗb 060 BU0 qệí oộb nấyup nậrin gnôo iẽrf~
Câu hỏi: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình nước Đức có
B&Ạ -qèdT ,HflA ,3$ BỦO oựo doll õb qùỉỊ
•	:- I — F	X /X rr’	.	X	H r I r	1 Sx • r •: r V •'% r	m
sod	n^n .qèdH tdflA eĩỉ'Zl BU0 oựo doll õb qùlg ựa oọưC
nỗi rnotiv ẽb Év gnòílo rinsrin £9171 tfiriq 4Qfi oụriq oựuh otíli gnstí
.S.Ỡ lijv xi nr -	câu Koi V 1	■ r ..J. „	- r
.nsS íệdVL SV EM use eBirign udo dèơ XH rets aril gnori sd par anfiri vực chiếm đóng và M.©m gQhtih rinẹu: .nòi ựg nêop <ềl
- Trong sự đôi đầu gay gắt giữa hai nước Liên Xô và Mĩ, các khu vực
chiếm đóng của Mĩ, Anh, Pháp đã hợp nhất lại và thành lập Nhà nước Cộng hòa LỈên bang Đức (9-1949). ở phía đông, tháng 10-1949, Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập.
- Để thực hiện ỷ đồ biến Tây Đức thành'một lực lượng xung kích
chống Liên Xọ và các nước xã hột chủ nghĩa Đông Âu, Mĩ, Anh, Pháp đã tích cực giúp đỡ Cộng hòa Liên bang Đức khôi phục nền kinh tế và đưa Cộng hòa Liên bang Đức vào khối quân sự Bắc Đại Tây Dương. Nhờ đó, nền kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức được phục hồi và phát triển nhanh chóng, vươn lên đứng hàng thứ halrong thếgiới.tư bản chủ nghĩa. ưsclCùng với' sự khủng hóảốể của Liêri Xô vàDốrig Âu, ngày ẩ-uíô -'1990,
Cộng hòa Dân chu Đức đã sáp nhập vào Cộng hòa Liên bang Đức thành
nií UÂ 7'ỖT 0B0 qùig gnbtnlịril gnỘỊ ôm .ủa doll gnoil nối uấidn B7 ỵốx ẽb 97 sido ,ộí idgn a fibrin oụríq oồriri
Câu hỏi: Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Ẩu từ sau năm 1945 là gì?
Trả lời câu hỏi
Để khôi phục kinh tế, năm 1948, 16 nước Tây Âu đã nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” và ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
Về đốì nội, do được củng cố thế lực, giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước Tây Âu tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ, ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ.
Về đối ngoại, ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước Tây Âu đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đốỉ với các thuộc địa trước đây, nhưng cuối cùng, đã thất bại, phải công nhận quyền độc lập của các dân tộc ở những nước này.
Trong bối cảnh “chiến tranh lạnh”, các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự Bạc Đại Tây Dương do Mĩ lập ra (4 - 1949) nhằm chông lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Đức bị phân chia thành hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau là Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) và Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức).
Được sự giúp đỡ tích cực của Mĩ, Anh, Pháp, nền kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức được phục hồi, phát triển nhanh chóng và đã vươn lên đứng hàng thứ ba trong thế giới tư bản chủ nghĩa, sau Mĩ và Nhật Bản.
Ngày 3 - 10 - 1990, Cộng hòa Dân chủ Đức đã sáp nhập vào Cộng hòa Liên bang Đức thành một nước Đức thông nhất trở thành một quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự lớn mạnh nhất Tây Âu.
Sự LIÊN KẾT KHU vực 	
Câu hỏi: Xu hưởng mời của các nước Tây Ầu tù năm 1950 trở đi là gì?
Trả lời câu hỏi
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt từ năm 1950 trở đi khi nền kinh tế các nước Tây Âu được khôi phục, xu hướng mới ngày càng nổi bật đó là sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực.	
Câu hỏi: Em hãy cho biết vì sao các nước Tây Ẩu có xu hướng liên kết với nhau?
Trả lời câu hỏi
Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau bởi vì:
Có chung một nền vãn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết. Sự hợp tác thật sự rất cần thiết để mở rộng thị trường, giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử.
Từ năm 1950, sau khi đã khôi phục, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muôn thoát dần sự lệ thuộc Mĩ. Nếu đứng riêng lẻ, các nước Tây Âu không thể đọ sức với Mĩ, họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
Câu hỏi: Hãy cho biết những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kỉnh tế ở khu vực Tây Âu.
Trả lời câu hỏi
Những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở khu vực
Tây Âu là:
Tháng 4 - 1951, “Cộng đồng than, thép châu Âu” ra đời.
Tháng 3 - 1957, sáu nước trên lại cùng nhau thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC).
Tháng 7 - 1967, ba cộng đồng trên sáp nhập với nhau thành Cộng đồng châu Âu (viết tắt theo tiếng Anh là EC).
Tháng 1 - 1993, Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu
Âu (EU).
Câu hỏi: Hãy cho biết vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
Trả lời câu hỏi
Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau là vì:
Các nước Tây Âu đều có chung một nền văn minh, có một nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác phát triển là hết sức cần thiết nhằm mở rộng thị trường và còn giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử.
Từ năm 1950, do nền kinh tế bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh, các nước Tây Âu ngày càng muôn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. Các nước Tây Âu đứng riêng lẻ không thể đọ được với Mĩ, họ cần phải liên kết cùng nhau trong cuộc cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
Câu hỏi: Vì sao nói Hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan), tháng 12-1991, đánh dấu một mốc mang tính dột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Ảu?
Trả lời câu hỏi
Tại Hội nghị Ma-a-xtơ-rích, các nước EC đã thông qua những quyết định quan trọng đó là:
+ Xây dựng một thị trường nội địa châu Âu với một liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu, có một đồng tiền chung duy nhất là đồng ơrô (EURO).
+ Xây dựng một liên minh chính trị, mở rộng sang liên kết về chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà nước chung châu Âu.
+ Hội nghị cũng quyết định Cộng đồng châu Âu mang tên gọi mới là Liên minh châu Âu (viết tắt theo tiếng Anh là EU).	3B0 IOV
Câu hỏi: Sáu nước đầu tiên của Liên mình châu Ẩu (EU) là những nước nào? ísa svnì 
Trả lởi câu hỏi
Sáu nước đầu tiên của Liên minh châu Âu (EU) là Pháp, Đức, I-ta-lĩ-a, Bỉ, Hà Lan và Lúc-xăm-bua.
Câu hỏi: Lập bảng thời gian của 27 quốc gia tham gia Lỉên minh châu Ầu theò thứ tự từ trước đến sau theo mẫu:
TT
Quốc gia
Năm tham gia Liên minh châu Âu
.03 Ốí díĩÁ giiồứ Oíỉíừ lỗl .íậiv) 'ìk 'JÍ
m nê
ị,ĩ rínốriđ ri!
ií iồb ÚẲ uêĩh gnốb gnộO ,8661'— X gn
ị íâs\ Kẳịi
'ÍXvv V'
Trả
'ời câu hỏi
L TT
 Quốc gia
Năm tham gia Liên minh châu Âu
1.
Pháp
1957
2.
CHLB Đức
351 nêil gíiồPíí ;
1957
3.
I-ta-li-a
ÔITI Síiurio Ò3 L
1957
4.
Bỉ
ƯBl	Ốv Xíĩỗi
1957
5.
Hà Lan
1957
6.
Lúc-xăm-bua
1957
7. .
Anh
Aj 04 rFrrr-if rr
1973
8.
Đan Mạch
1973
9.
Ai-len
1973
10.
Hi Lạp
1981
11.
Tây Ban Nha
1986
12.
Bồ Đào Nha
1986
13.
Áo
1995
14.
Phần Lan
‘ỉõả V
ôo Vố' h-’T
1995
15.
Thuỵ Điển
1995
16.
E-xtô-ni-a
2004
17.
Lat-vi-a
3 Bib iộn gíiứtr
2004
18.
070 gfionei Jsnn Y
Lít-va
JO gn
JílO n;?ỈJ '£ịíicd I
2004
19.
Ba Lan
b-ufl .ổ9oịM 3n<
•ỉt gnồT -
20.
Séc
.riie-obS ẩỔợịrxA 3x1
□tit urfT -
Slô-va-ki-a
íĩiAk òa hb rA-sn.2S004
Ă eX0jd JJTiSO
22.
Hung-ga-ri 
2004
23.
Slô-vê-ni-a
aôa 33 3 T	2004
24.
33 3x1 ọit nqgghrfnib tbyuf
2004
ịrígn ĨỘH
25.
Bfrfsn u Man-ta ;
usit Él gnurfs u&tgtygfe tsrfxx
gilOfl 1
26 n
âido msrij fife ỘX xxsxJ .1
Ru-ma-ni
[É9 tệríbl tậiriq xi^^xdgxi
ijxb Év 0Ĩ1Q
27. .
Bun-ga-ri
2007
l-ồíío ò jsrf/i
J lỉxiixx ÍLẸ .iỉiiíiTBóii Tỉt ^ÍJÓ xsiỀiíii Oưup qỌii' iiOLI ữbm Gì qồĩ iínẾxỉT -
.díisit nầirỉo UB3 ibis ầđt 'ụ
iộb nêup qồdq XBX3 rnỗdn oừun oồo ĨBt nêup gnòb oệiv 9V nậudt sôriT - uêrio 6 gnhrií íiồido obtin oèo BÍ1Ì3 gn&ud dnỗ IV fflBriq BÍdo flfi-dq 5tìx tèdq