Giải Lịch Sử 9 Bài 11: Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai

  • Bài 11: Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai trang 1
  • Bài 11: Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai trang 2
  • Bài 11: Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai trang 3
  • Bài 11: Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai trang 4
  • Bài 11: Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai trang 5
  • Bài 11: Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai trang 6
  • Bài 11: Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai trang 7
CHƯƠNG 4.	
QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐÊ N NAY
yioím sút ăKk óqs &x nâĩd aòup	inh o"iâỹ&
íồầ Sỉ na ỉbA ỉríĩ
obigj^jn mod gnúv tèoa rTRẬT Tự THẾ GIỚI MỚI :uÂ
yỉl:j -ố- SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
- ■ ■
ỵub ốỉ ÔX nỗkl 6Ủ3 nệbỉ uếib gnũrín nệdn qầrío irfs.fl iộH :À uêdo 0 - I. Sự HÌNH THÀNH TRẬT Tự THẾ GIỚI MỚI XTÔM gnẹit nêyugn íit
Câu hỏi: Bối cảnh lịch sử dẫn đến việc triệu tập Hội nghị I-an-ta.
pikuJ iBU urfiii -01j aỳVit 3ix0b mấiđq tpiia ịử &b ÍBI/ Jab gnhrfn nêb oôij£) xnốg 3Ột nsb	qêí rínBXỈt j(.
Đầu năm 1945, khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, trong nội bộ phe Đồng minh có nhiều vấn đề quan trọng cần giải quyết, đặc biệt là vấn đề phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận, có liên quan đến tình hình hoà bình, an ninh và trật tự thế
sau chiến tranh.msM SflôS Wn) Ầ êíp ỏ isí X nýv ạè(
Trong bối cảnh đó, một Hội nghị quốc tạ của ba cường quốc Liên Xô,
Mĩ, Anh được triệu tập tại I-aii-ta (Liên Xô) từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945 fearcnib ooq^Pwa. wgAAS &OÃ3 auuAa ậự,Ạwịo	:ỉóíi HSLÍ
đe giải quyết những van đê sau chiên tranh.
	:	.—-.———_____—	.—.	.—.	—	—.	———	■	———	
Câu hỏi: Cho biết thành phần tham dự Hội nghị I-an-ta.	
rffisrft bit ẽb Bt-ns-I ịdgn iộ^Ẩrỉ^ĩdSể^íặPÂệurít Bỗxĩt gxíũđn ộd ợéoT
dn^^ĩ&ríÉhỒSs t'hathj rfq; Hội nglìị-1-ạn-ta .gồm feajnguyen thủ của bá cường quốc trong phe Đồng minh đó là:Ị,ị iọ-g ha boịi ém ÍBCỈ ùdt ;bt3 ềdl
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô I. Xta-lin. .;/ụo iỗm uếb -gnùb ỈM
Tổng thống Mĩ Ph. Ru-dơ-ven.
Thủ tướng Anh u. Sớc-sin.
Câu hỏi: Hội nghị I-an-ta đã có những quyết dịnh quan trọng nào và hệ quả của các quyết định đó?
Trả lời câu hỏi
Hội nghị I-an-ta đã thông qua những quyết định quan trọng sau:
Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít
Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh.
Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải pháp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước chiến thắng ở châu Âu và châu Á.
Câu hỏi: Các nước tham dự Hội nghị I-an-ta đã phân chìa khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ như thế nào? Trả lởi câu hỏi
Ớ châu Âu: Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát vùng Đông nước Đức và phía đông châu Âu (Đông Âu); vùng Tây nước Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Anh.
Ở châu Á: Hội nghị chấp nhận những điều kiện của Liên Xô là duy trì nguyên trạng Mông cổ (tức là tôn trọng nền độc lập của Mông cổ). Trả lại cho Liên Xô phía nam đảo Xa-kha-lin; trao trả cho Trung Quốc những đất đai đã bị Nhật chiếm đóng trước đây (như Đài Loan, Mãn Châu...); thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc gồm Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Triều Tiên được công nhận là một quốc gia độc lập, nhưng tạm thời quân đội Liên Xô và Mĩ chia nhau kiểm soát và đóng quân ở Bắc và Nam vĩ tuyến 38.
Các vùng còn lại ở châu Á (như Đông Nam Á, Nam Á...) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
Câu hỏi: Những quyết định và những thoả thuận giữa các cường quốc trong Hội nghị I-an-ta đã dẫn đến hệ quả gì?
Trả lời câu hỏi
Toàn bộ những thỏa thuận quy định của Hội nghị I-an-ta đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mà lịch sử gọi là Trật tự hai cực I-an-ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.
Những quyết định của hội nghị I-an-ta đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới từng bước được thiết lập sau chiến tranh, thường được gọi là “Trật tự hai cực I-an-ta” đứng đầu là Liên Xô và Mĩ.
Câu hỏi: Vì sao nói Hội nghị I-an-ta là một “Hội nghị lịch sử?
Trả lời câu hỏi
Nói Hội nghị I-an-ta là một “Hội nghị lịch sử vì: Hội nghị đã thông qua những quyết định quan trọng trong việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ, hình thành một trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai mà lịch sử thường gọi là trật tự hai cực I-an-ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.
II. Sự THÀNH LẬP LIÊN Hộp Quốc
Câu hỏi: Liên hợp quốc ra đời trong hoàn cảnh nào?
Trả lời câu hỏi
Theo quyết định của Hội nghị I-an-ta về việc thành lập một tổ chức quốc tế mới là Liên hợp quốc, từ ngày 25-4 đến ngày 26-6-1945, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phran-xi-xcô (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
Câu hòi: Những nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là gì?
Trả lời câu hỏi
Nhiệm vụ chính của Liên hiệp quốc là:
Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc.
Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, vãn hóa, xã hội vá nhân đạo.
Câu hỏi: Liên hợp quốc hoạt động dựa trên những nguyên tắc nào?
Trả lời câu hỏi
Liên hợp quốc hoạt động dựa trên những nguyên tắc là
+ Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
+ Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
+ Giâi quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
+ Chung sông hòa bình và sự nhất trí giữa năm cường quốc (Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc).
Câu hỏi: Vtti trò cud Liên hợp quốc kể từ khỉ thành lập dếh nay
^ĩiòMÁhlứt^hề'ứấá? UB3 qệí dầiíto oọub oồlid gnbí ỈÒÍH iòig ầdi ựl 3Ệil
.ĩM év ÔX nâij Éí qốh^gíứư> "sl-qjBjl 3\ra isrí 'ụl lệiT“ éí iọg oọưb
	ỉ. cCLU • ỉlrOỉt	1
	Trong hơn nữa thế kỉ qua, Liên hiệp quốc đã có vai trò quan trọng là:
Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. íĩ
Giải quyết các vụ tranh chấp rvấ xung đột ở nhiều khu vực. iòZ
Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩá thực đâh và chủ nghĩá phâri biệt chủ tộc. Ciúp 'đ^Hẳ^AẾếê tíhấíỉ; tí^Bnkiỉầ. tễv^áổ^óẵ^^^ất^íl
——	-	.'SỊioưỗgi 11.8.6 gntib ĩM BV ỔX nêU ob Bt'fmT sỊío ỉmí tij—
Câu hỏi: Việt Nam tham gia tổ chức Liên hợp quốc khi nào?
.zaiJ *ĨẠJ HMÁHT Ụéf .II
	Tra Imcauhni 	:	L	...~
	 Vào lúc 18h 30 phút ngày 20-9-197y?^folieKiKh6&?iio%'^Dai;jl9gi gắntr I
Liên hợp quốc, Thứ trưởng ụgoại gịạọ Nam Tư La-đa Moi-xốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp quốc”. Việt Nam là thành viên thứ 149 Liên hợps^i^5íjj. Vjg táy (Ĩ3ND ôsx-ix-nBĩdS msX ifil qoíl ềl òồup iriạn Câu hỏi:Việt Nam trở thành Vỷ viên không thường trực Hội đồng
	Bảo an Liên hợp quốc trong nhiệm kì nào?	.àồưp qọd nêhĩ
	 Lì àôup cyọA	mậiAu	:iỏd jjfiO I
Ngày 16-10-2007, Đại hội .đồng Liên hợp quốc đã bầu Việt Nam làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì
giúp đỡ các vùng bị thiên tai, lũ lụt ngăn chặn đại dịch AIDS.
Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNDP viện trợ khoảng 270 triệu USD, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc UNICEF giúp khoảng 300 triệu USD, Quỹ Dân sô' thế giới và UNFPA giúp 86 triệu USD, tổ chức Nông long thế giới FAO giúp 76,7 triệu USD.
“CHIẾN TRANH LẠNH”d jộn 3?iv ãíló° oév qậiríí fIS3 SnôíĐỈ +
Câu hỏi: Em hiểu như thế nào là “Chiến tranh lạnh”?
noi-J) 00up gnótio nsn BUIS i'ij isdn Ọ3 BV rinl-l BOri 'gíìồềỉ gniíÁỈD -r
1 ^r,,,.^ỹrảlờịeÁiLjỊLỏi Ti/r AowTyr n„o>r t xr
AOObjy gnim Jsv qBirTTTniR jiYi ttsgki §Í1BƠ nsiJ. BI ỵjsn)
“Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các
nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa kéo dài phần lớn thời gian trong nửa sau thế kỉ xxv gnorbi gnọnỉ iôrhỉ
- Đây là cuộc chiến tranh không có xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai phe nhưng diễn ra trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá - tư tưởng, chạy đua vũ trang làm cho thế giới luôn ở trong tình trạng ^ngthZg.phdcZ	-
Câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng “Chiến tranh lạnh”?
Trả lời câu hỏi '3IH0 UA3 itlĩữ âĩĩT .Vĩ
Trước hết là do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường
quốc Liên Xô và Mĩ:	, ,	. _ ,
+ Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.
+ Ngược lại, Mĩ ra sức chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phòng trào cách mạng nhằm thực hiện mựư đồ bá chủ thế giới.
Mĩ hết sức lo ngại trước ảnh hưởng to lớn cua Liên Xô và chủ nghĩa
xã hội.	iôA ’rò'ĩ b-. ¥'
Nhưng cũng sau chiến tranh, Mĩ đã vươn lên thành một nước tư bản giàu mạnh nhất, vượt xa các nước tư bản khác, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử. Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới, làm bá chủ thế giới. Câu hòi; Hãy nêu những biểu hiện của tình trạng “Chiến tranh lạnh”?
s&n !iẲ VẾT	óv n	CffM hải X — rfrrcin-	fl»iv v,p
.U£l Ạ ỵuisíii	XSV iỉtód .-Sisn.yx (ƠUvX -SiJvz yxii XỊI115X11 iiyx llUkíY ỤCí ~
Những biểu hiện của tình trạng “ Chiến tranh lạnh”:
Mĩ và các nước đế quốc đã ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khôi quân sự cùng các căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Mĩ tiến hành nhiều cuộc chiến tranh đàn áp cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc trên nhiều khu vực của thế giới.
Câu hỏi: Trước những hoạt động của Mĩ và các nước đế quốc, Liên Xô đã có những hành động gì?
Trả lời câu hỏi
Trước tình hình bị đe dọa, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa buộc phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thu của mình. Câu hỏi: “Chiến tranh lạnh” đã dẫn đến những hậu quả gì?
Trả lời câu hỏi
“Chiến tranh lạnh” đã gây ra những hậu quả hết sức nặng nề. Đó là:
- Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, thậm chí có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Tuy đang trong thời kì hòa bình, nhưng các cường quốc đã chi một khôi lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí huỷ diệt, xây dựng hàng nghìn cãn cứ quân sự, do đó đời sống của nhân dân nhiều nước bị giảm sút, tình hình xã hội bất ổn.
Loài người vẫn phải chịu đựng biết bao khó khăn do dịch bệnh, đói nghèo, thiên tai... gây ra, nhất là các nước ở châu Á, châu Phi.
THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
Câu hỏi: Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” từ khi nào?
Trả lời câu hỏi
Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” vào tháng 12/1989. Câu hỏi: Vì sao Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”? Trả lời câu hỏi
Hai siêu cường Xô - Mĩ tuyên bô' chấm dứt Chiến tranh lạnh là vì:
Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn 4 thập niên đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm “thế mạnh” của họ trên nhiều mặt so với các cường quốc khác.
Sự vươn lên mạnh mẽ của Đức, Nhật Bản và các nước Tây Âu. Các nước này đã trở thành những đốì thủ cạnh tranh đáng gờm đối với Mĩ. Còn nền kinh tế Liên Xô lúc này ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.
Hai cường quốc Xô - Mĩ đều cần phải thoát khỏi thế “đối đầu” để ổn định và củng cô' vị thê' của mình, vươn lên kịp các nước khác.
Câu hỏi: Hãy nêu lên các xu thế phát triển của thế gỉớỉ ngày nay.
Trả lời câu hỏi
Các xu thế phát triển của thê' giới ngày nay là:
+ Xu thê' hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quô'c tế. Các nước lớn tránh xung đột trực tiếp, đối đầu nhau. Các cuộc xung đột quân sự ở nhiều khu vực được giải quyết bằng biện pháp hoà bình, thương lượng.
+ Sự tan rã của Trật tự hai cực I-an-ta và thế giới đang tiến tới xác lập một Trật tự thê' giới mới đa cực, nhiều trung tâm. Nhưng Mĩ lại chủ trương “thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối, thông trị thê' giới.
+ Từ sau “chiến tranh lạnh” và dưới tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
+ Do những mâu thuẫn về dân tộc, tôn giáo và tranh chấp biên giới, lãnh thổ, ở nhiều nơi, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái làm cho đất nước không ổn định và gây bao đau khổ cho người dân, nhất là phụ nữ và trẻ em.
Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức của các dân tộc trong đó có Việt Nam.
Câu hỏi: Tại sao nói rằng xu thế hợp tác vừa là thời cơ, vừa là thách thức của các dân tộc?
Trả lời câu hỏi
Xu thế hợp tác vừa là thời cơ, vừa là thách thức của các dân tộc bởi vì: + Thời cơ: Các dân tộc có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện khai thác các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài, nhất là các tiến bộ khoa học - kĩ thuật để rút ngắn thời gian xây dựng, rút ngắn khoảng
cách với các nước phát triển.
+ Thách thức: Nếu không nắm bắt kịp thời cơ, không hội nhập để phát triển thì sẽ bị tụt hậu. Nhưng nếu hội nhập mà không có con đường và cách thức hợp lí thì sẽ gặp nhiều rủi ro, bất lợi như dễ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc.
Câu hỏi: Nhiệm vụ lớn nhất hiện nay của nhân dân ta là gì?
Trả lời câu hỏi
Nhiệm vụ lớn nhất hiện nay của nhân dân ta là phải tập trung sức phát triển kinh tế với đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, tích cực mở cửa, hội nhập thế giới làm ra nhiều của cải để chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu, đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân.