SGK Vật Lí 7 - Bài 29. An toàn khi sử dụng điện

  • Bài 29. An toàn khi sử dụng điện trang 1
  • Bài 29. An toàn khi sử dụng điện trang 2
  • Bài 29. An toàn khi sử dụng điện trang 3
Bài 29 AN TOÀN KHI sử DỤNG ĐIỆN
Cuộc sống có điện thật ích lợi, thuận tiện và văn minh. Nhưng nếu sử dụng điện không an toàn thì điện có thể gây thiệt hại như cháy, nổ và nguy hiểm tới tính mạng con người. Vậy sử dụng điện như thế nào là an toàn ?
I - Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm
Dòng điện có thể đi qua cơ thể người
Nhớ lại thí nghiệm với bút thử điện ở bài 22.
■ HI Tay cám bút thư điện phái như thế nào thì bóng đèn của bút thử điện sáng ? .
Lắp mạch điện với mô hình “người điện” (là 1 vật dẫn điện) như hình 29.1, một đầu của bóng đèn pin nối với người điện, đầu kia của đèn ở’ phía sau người điện được nôi vào chốt 1.
Đóng công tắc, chạm đầu 2 vào bất cứ chồ nào của “người điện” và quan sát bóng đèn. Nhận xét: Viết đầy đủ câu dưới đây :
Cơ thể người là một vật dẫn điện. Dòng điện
có thể	cơ thể người, khi người ta chạm vào
mạch điện tại	vị trí nào của cơ thể.
Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người
Nhớ lại tác dụng sinh lí của dòng điện.
Tìm hiểu mức độ tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thê người cho dưới đây :
Hình 29.1
Dòng điện có cường độ trên 25mA đi qua ngực gây tổn thương tim.
Dòng điện có cường độ từ 70mA trở lên đi qua cơ thể người, tương ứng với hiệu điện thê từ 40V trở lên đặt lên cơ thế người sẽ làm tim ngừng đập.
Dòng điện có cường độ trên 1 OmA đi qua người làm co cơ rất mạnh, không thể duồi tay khỏi dây điện khi chạm phải. ————►
II - Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì
Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch)
Quan sát thí nghiệm của giáo viên với mạch
điện có sơ đồ như hình 29.2. Khi giáo viên đóng công tắc, đọc và ghi sô chỉ của ampe kê Ij =	
Giáo viên làm đoản mạch bằng cách nôi hai
đầu A,B của bóng đèn bằng một dây dẫn. Sau đó giáo viên đóng công tắc, quan sát bóng đèn, đọc và ghi sô chi của ampe kế I2 =	
• E So sánh IỊ với I2 và nêu nhận xét: Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ	
Hãy nêu các tác hại của hiện tượng đoản mạch.
Tác dụng của cầu chì
Nhớ lại những hiểu biết về cầu chì đã học ở lớp 5 và ở bài 22.
KS1 Quan sát sơ đổ mạch điện hình 29.3 và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với cầu chì khi đoản mạch.
BI Quan sát các cầu chì trong hình 29.4 hoặc các cầu chì thật. Hãy cho biết ý nghĩa số ampe ghi trên mồi cầu chì.
ES Xem lại bảng cường độ dòng điện ở bài 24, cho biết nên dùng cầu chì ghi bao nhiêu ampe cho mạch điện thắp sáng bóng đèn.
Ill	- Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
Dưới đây là một sô quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Hình 29.3
Dây mảnh
[ặ]	□
05]	■ =0 [Ị]	□
Hình 29.4
Phải sử dụng các dây dần có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thế người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị -điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu.
▼ B3 Hãy viết một câu cho biết có gì không an toàn điện và cách khắc phục cho mồi hình 29.5 a, b và c.
a)	b)	c) Hình 29.5
<• Cơ thể người là một vật dẫn diện. Dòng điện với cường độ 70mA trở lên đi qua cơ thể người hoặc làm việc vói hiệu diện thê 40V trở lên là nguy hiểm vớí cơ thế người.
<• Cẩu chì tự động ngắt mạch khi dòng diện có cường độ tăng quá múc, đặc biệt khi doản mạch.
<• Phải thục hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng dỉện.
Có thế em chưa biết
ơ mạch điện gia đình, đê đảm bảo an toàn điện, cầu chì và công tắc phải được mắc với dây “nóng”. Vì khi có sự cố, ví dụ như bị đoản mạch, cầu chì đứt, dây “nóng” tự động ngắt nên không gây nguy hiểm nữa.