SGK Vật Lí 7 - Bài 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

  • Bài 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng trang 1
  • Bài 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng trang 2
  • Bài 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng trang 3
Bài 5 ÀNH CÙA MỘT VẬT TẠO BÔI GƯƠNG PHÀNG
Bé Lan lần đầu tiên được đi chơi Hồ Gươm. Bé kể lại rằng, bé trông thấy cái tháp và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước (hình 5.1).
Bé thắc mắc không biết vì sao lại có cái bóng lộn ngược đó ?
- Tính chất của ảnh tạo bởi guơng phẳng
Thí nghiệm
Bô trí thí nghiệm như hình 5.2, trong đó gương phẳng đặt thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang. Quan sát ảnh của viên phấn trong gương.
Ánh của vật tạo hởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không ?
• BI Đưa một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương để kiểm tra dự đoán.
Kết luận
Ảnh của một vật tạo bơi gương phẳng 	hứng được trên màn chắn, gọi lầ ảnh ảo.
Độ lớn của ảnh có hằng độ lớn của vật không ?
Hình 5.1
Hình 5.2 15
Bố trí thí nghiệm kiếm tra như hình 5.3, trong đó thay gương phẳng bằng một tấm kính màu trong suốt. Tấm kính là một gương phẳng, nó vừa tạo ra ảnh cùa viên phân thứ nhất, vừa cho ta nhìn thây các vật ở phía bên kia tâm kính.
EB Dùng viên phân thứ hai đúng bằng viên phân thứ nhất, đưa ra sau tâm kính đê kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh.
Kết luận
Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng	độ lớn của vật.
So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Dùng thí nghiêm ở hình 5.3 để kiểm tra dự đoán.
Kẻ đường thẳng MN đánh dâu vị trí của gương. Điếm A là đỉnh của miếng bìa hình tam giác và A’ là ảnh cua nó. Lấy bút chì đánh dấu vị trí A’.
E23 Hãy tìm cách kiểm tra xem AA’ có vuông góc với MN không ; A và A ’ có cách đêu MN không.
- Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
▼ B3 Trên hình 5.4, vẽ một điểm sáng s (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng và hai tia sáng xuất phát từ s tới gương.
Hình 5.3
Kết luận
Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng	nhau.
Hình 5.4
a) Hãy vẽ ảnh S’ của s tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh.
b' Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK.	„
“	Kết luận
Đánh dấu một vị trí đặt mắt đê nhìn thấy ảnh S’.	_	.
'.	Ta nhìn thây ảnh ảo s vì các tia phản
Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không xạ lọt vào mắt có	đi qua ảnh S’.
húng được ảnh đó trên màn chắn. —m— I I >
■ Anh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.
- Vận dụng
A
▼ EO Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình 5.5.
7777777777777777777777777777777777
▼ E33 Hãy giải đáp thắc mắc của bé Lan trong câu chuyện kể ở đầu bài.
Hình 5.5
<• Ảnh ảo tạo bỏí gương phẳng không húng được trên màn chắn và lớn bằng vật.
<• Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
❖ Các tia sáng từ điểm sáng s tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
Có thể em chưa biết
Trong bài toán ở hình 5.4 có thể dùng hình học và định luật phản xạ ánh sáng để chứng minh rằng, đường SS’ nối điểm sáng s và ảnh S’ của nó vuông góc với gương và khoảng cách từ s đến gương bằng khoảng cách từ S’ đến gương. Em hãy làm thừ xem.
Tấm kính phẳng thực ra có hai mặt phản xạ : mặt trên và mặt dưới, bởi vậy ta sẽ thấy hai ảnh. Tấm kính càng mỏng thì hai ảnh càng gần trùng nhau.
Gương phẳng thường dùng là tâm kính phẳng bằng thuỷ tinh cũng có hai mặt phản xạ, nhưng mặt dưới được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn, nên tạo ra một ảnh rõ nét.