Giải Sinh 12 - Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể

  • Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể trang 1
  • Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể trang 2
CHƯƠNG III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI 16.	CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẨN THỂ
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Các em cần tham khảo thêm công thức tổng quát về sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn qua các thế hệ:
Thế hệ
Kiểu gen đồng hợp tử trội (AA)
Kiểu gen dị hợp tử (Aa)
Kiểu gen đồng hợp tử lặn (aa)
n
1 - (1/2)“
2
(1/2)“
1 - (1/2)“
2
B. TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ GIẢI BÀI TẬP
Các quần thể cùng loài thường khác biệt về những đặc điểm di truyền nào?
Trả lời
Quần thể là một tố’ chức của các cá thể cùng loài, sông trong cùng 1 khoảng không gian xác định và ở vào một thời điểm xác định.
Các quần thể cùng loài thường khác biệt nhau về những đặc điểm: mỗi quần thể có một vôh gen đặc trưng thể hiện qua tần sô' alen và tần sô' kiểu gen của quần thể.
Tần sô' alen và tần sô' các kiểu gen của quần thể cây tự thụ phân và quần thể động vật giao phôi gần sẽ thay đổi như thế nào qua các thê' hệ?
Trả lời
Quần thể sinh sản bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phối gần sẽ có:
Cấu trúc di truyền với tĩ lệ các kiểu gen đồng hợp tử tăng dần, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần qua các thê' hệ sau.
Tần sô' alen không thay đổi từ thê' hệ này sang thê' hệ khác.
Tại sao các nhà chọn giống thường gặp rất nhiều trở ngại trong việc duy trì các dòng thuần chủng?
Trả lời
Các nhà chọn giông thường gặp rất nhiều trở ngại trong việc duy trì các dòng thuần chủng vì tự thụ phấn hoặc giao phối gần thì kiểu gen đồng hợp tử tăng dần qua các thê' hệ, trong đó kiểu gen đồng hợp tử lặn có hại biểu hiện ra kiểu hình, gây thoái hóa giông.
Ilãy chọn phương án trả lời đúng.
Một quần thể khởi đầu có tần sô kiểu gen dị họ'p tử Aa là 0,40. Sau 2 thế hệ tự thụ phân thì tần sô kiểu gcn dị hỢp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu?
0,10	b. 0,20	c. 0,30	d. 0,40
Trả lời
Đáp án: a