Giải Sinh 12 - Câu hỏi về Sinh thái học + Đáp án

  • Câu hỏi về Sinh thái học + Đáp án trang 1
  • Câu hỏi về Sinh thái học + Đáp án trang 2
  • Câu hỏi về Sinh thái học + Đáp án trang 3
  • Câu hỏi về Sinh thái học + Đáp án trang 4
  • Câu hỏi về Sinh thái học + Đáp án trang 5
  • Câu hỏi về Sinh thái học + Đáp án trang 6
  • Câu hỏi về Sinh thái học + Đáp án trang 7
  • Câu hỏi về Sinh thái học + Đáp án trang 8
  • Câu hỏi về Sinh thái học + Đáp án trang 9
  • Câu hỏi về Sinh thái học + Đáp án trang 10
  • Câu hỏi về Sinh thái học + Đáp án trang 11
CÂU HỎI VỀ SINH THÁI HỌC
Câu 1. Nhiệm vụ nào sau đây không thuộc phạm vi của sinh thái học?
Nghiên cứu đặc điểm của các nhân tô' môi trường ảnh hưởng đến đời sông sinh vật.
Nghiên cứu nhịp điệu sông của cơ thể liên quan đến các chu kỳ ngày đêm và các chu kỳ địa lý của quả đất cùng với sự thích nghi của sinh vật đối với môi trường.
Nghiên cứu cơ thể di truyền các tập tính bẩm sinh và thứ sinh.
Nghiên cứu sự hình thành quần thể và sự biến động sô' lượng cá thể trong quần thể tự nhiên.
Nghiên cứư sự chuyển hóa vật chất và năng lượng qua chuỗi và lưới thức ăn.
ứng dụng các hiểu biết về sinh thái học vào thực tiền sản xuất, đời sông và bảo vệ môi trường, giáo dục dân sô'.
A. 3 c. 3, 5
1, 2, 4, 5, 6 D. 2, 3, 4.
Câu 2. Người ta chia các nhân tô' sinh thái thành:
Nhóm nhân tô' sinh thái vô sinh và nhóm nhân tô' sinh thái hữu sinh.
Nhóm nhân tô' sinh thái bâ't lợi và có lợi.
c. Nhóm nhân tố sinh thái của thạch quyển, của khí quyển và của thủy quyển.
D. Nhóm nhân tô' sinh thái sinh vật và con người.
Câu 3. Giới hạn dưới của giới hạn sinh thái là:
Điều kiện sinh thái tại đó sinh vật phát triển thuận lợi nhất vượt quá mức giới hạn dưới sinh vật sẽ ngừng phát triển.
Điều kiện sinh thái tại đó sinh vật còn có thể tồn tại, vượt qua mức giới hạn dưới sinh vật bị cheat.
c. Giới hạn chịu đựng của sinh vật về loại nhân tô' sinh thái nào đó, ngoài giới hạn này sinh vật không thể tồn tại.
D. Cận trên của giới hạn chịu đựng về một loại nhân tô' sinh thái
nào đó.
Câu 4. Ánh sáng trực tiếp tham gia quang hợp, quyết định sự phân bô' của thực vật là bức xạ có bước sóng nào?
A. Nhỏ hơn 3600 A
B. 4000 A.
c. Lớn hơn 7600 A
D. 3600 - 7600 Ẳ
Câu 5. Dựa vào sự thích nghi của thực vật đối với ánh sáng, người ta chia thực vật thành các nhóm nào?
Cây ưa sáng, cây ưa tôl.
Cây ưa hạn, cây ưa ẩm.
c. Cây ưa sáng, cây ưa bóng, cây chịu bóng.
D. Cây trung sinh, cây ẩm sinh, cây hạn sinh.
Câu 6. Cùng một loài nhưng cây có vỏ mỏng hơn, thân thẳng và cao hơn, lá tập trung nhiều ở ngọn. Hiện tượng này xuất hiện trong trường hợp nào?
Cây bị thiếu ánh sáng.
Cây vừa đủ ánh sáng.
Cây được chiếu quá nhiều ánh sáng.
Cây mọc ở bìa rừng.
Câu 7, Loài nào trong các loài sau đây thuộc nhóm động vật hoạt động ban đêm: chuột chuỗi, thỏ, cáo, cú mèo. chuột đồng, dơi, hổ, gián?
Chuột chuỗi, cú mèo, chuột đồng.
Thỏ, cáo, hổ.
Chuột chuỗi, cú mèo, chuột đồng, dơi.
Chuột chuỗi, cú mèo, dơi, gián.
Câu 8. Nội dung nào sau đây sai?
Động vật đẳng nhiệt sông ở vùng ôn đới có lớp mỡ dày nên có khả năng chống rét tốt hơn so với động vật vùng nhiệt đới có lớp mỡ mỏng.
Vai trò gấu ở vùng khí hậu lạnh có kích thước cơ thể bé hơn voi và gấu ở vùng nhiệt đới.
c. Động vật sông vùng khí hậu lạnh thường có lông màu trắng.
D. Đa phần động vật vùng nhiệt đới có lông thưa và ngắn.
Câu 9. Cho các đặc điểm của cây ưa sáng và cây ưa bóng:
Thân có vỏ dày, màu nhạt
Lá nằm ngang, phiến lá mỏng, màu xanh sẫm, lục lạp có kích thước lớn.
Thân có vỏ mỏng, màu thẫm
Lá nằm nghiêng, phiến lá dày, màu xanh nhạt, lục lạp có kích thước bé.
Cường độ chiếu sáng thấp, quang hợp đạt hiệu quả cao nhất.
Cường độ chiếu sáng cao, quang hợp đạt hiệu quả cao nhất.
Các đặc điểm nào thuộc cây ưa bóng?
A. 2, 3, 6 C. 2, 3, 5
B. 1, 4, 6 D. 1, 4, 5.
Câu 10. Các loài cây phân bô' từ vùng ôn đới tới nhiệt đới, thuộc các loài cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới, rừng cây rộng ôn đới, cây nông nghiệp thuộc nhóm nào sau đây?
A. Cây ưa ẩm.	B. Cây khí sinh.
Cây hạn sinh.	D. Cây trung sinh.
Câu 11. Khi trồng rau xanh, cần phải bón phân đạm để lá phát triển tốt, khi trồng cây lấy củ thì đạm chỉ cần cho giai đoạn đầu, sau đó cần bón kali. Đây là ứng dụng của quy luật sinh thái cơ bản nào?
Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái đến các chức phận sông của cơ thể.
Quy luật giới hạn sinh thái.
Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tô' sinh thái.
Quy luật giới hạn sinh thái.
Câu 12. Nhịp sinh học là gì?
Là nhịp bên trong và bên ngoài của cơ thể sinh vật.
Là nhịp ngày đêm giúp sinh vật thích nghi.
Là khả năng phản ứng nhịp nhàng của sinh vật trước những thay đổi có tính chu kì của môi trường sông.
Là các quá trình sinh học xảy ra nhịp nhàng trong mỗi cơ thể sinh vật.
Câu 13. Trong các loại nhịp sinh học, loại nhịp nào liên quan đến hoạt động sinh lí của sinh vật?
NliỊp ngày đêm.	B. Nhịp tuần trăng,
c. Nhịp bên trong.	D. Nhịp bên ngoài.
Câu 14. Trong các loại nhịp sinh học sau đây, loại nhịp nào liên quan đến vòng quay trái đất và mặt trăng?
2. Nhịp thủy triều.
4. Nhịp ngày đêm.
C. 1, 4	D. 2, 3, 4
Nhịp mùa hoặc nhịp năm
Nhịp đập của tim, của mạch. A. 1, 2	B. 1, 2, 4.
Câu 15. Dựa vào qui luật sinh thái, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về thảm thực vật ở chân và đỉnh của những rặng núi cao?
Trên đỉnh núi nhận được nhiều ánh sáng nên có sô' lượng loài lớn hơn so với chân núi.
Số lượng cá thể của một quần thể ở chân núi lớn hơn so với đỉnh núi.
Trên đỉnh núi có khí hậu khắc nghiệt nên tồn tại chủ yếu những cây bụi.
D. 1, 4.
Cây ở chân núi có thân cao, thân nhỏ và ít cành so với cây đồng loại và cùng tuổi mọc trên đỉnh núi.
A. 1, 3	B. 3, 4	C. 2, 3	D. 1, 4.
HỌC TỐT SINH HỌC 12
Câu 16. “Muôn cây trồng sinh trưởng phát triển tốt và có năng suất cao không phải chỉ tạo điều kiện tối thuận về ánh sáng mà còn phải tổng hợp nhiều nhân tô' khác”. Đây là vận dụng quy luật sinh thái cơ bản nào?
Quy luật giới hạn sinh thái.
Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái, c. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tô' sinh thái.
Quy luật tác động qua lại của sinh vật với môi trường
Câu 17. Ví dụ nào sau đây chứng minh ánh sáng đã ảnh hưởng đến hình thái thực vật?
Cây mọc vươn về phía có ánh sáng.
Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, sâu sòi đình đục.
Cùng loài, cây mọc nơi nhiều ánh sáng có vỏ dày hơn, thân cây nhạt, cây thấp và tán rộng hơn.
Những cây tầm gửi, ưa bóng, sông nhờ trên cây khác.
A. 1,3,4 B. 2, 4	c. 1, 2, 3. D. 1, 3.
Câu 18. Những con chuột sông cùng một đám ruộng lúa không tạo thành một quần thể vì:
Chúng thuộc nhiều loài chuột khác nhau.
Chúng có nơi sinh sông không trùng nhau.
c. Chưa chắc chúng đã giao phối tự do với nhau.
D. Tuy chúng sông chung một đám ruộng nhưng điều kiện sông râ't có thể khác nhau.
Câu 19. Trong điều kiện thuận lợi, các cá thể trong quần thể có quan hệ nào?
A. Hỗ trợ.	B. Hội sinh,
c. Hợp tác.	D. Cạnh tranh.
Câu 20. Cây sông theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế thoát hơi nước tô't hơn cây sông riêng rẽ. Đây là biểu hiện của:
A. Cạnh tranh sinh học khác loài. B. Quan hệ hợp tác.
c. Hiệu quả nhóm.	D. Cạnh tranh sinh học cùng loài.
Câu 21. Hiện tượng tách bầy của ong mật vào mùa đông, sự phân chia lãnh địa của sư tử, hổ, báo được gọi là:
A. Quần tụ.	B. Hội sình,
c. Đầu tranh cùng loài.	D. Cách li.
Câu 22. Quan hệ đấu tranh cùng loài xảy ra khi:
A. Gặp điều kiện sông quá bâ't lợi.	B. Bị loài khác tấn công,
c. Có biểu hiện quần tụ.	D. Có tác động hiệu quả nhóm.
HỌC TỐT SINH HỌC 12
Câu 23. An thịt đồng loại xảy ra do:
Mật độ của quần thể tăng.
Quá thiếu thức ăn. c. Tập tính của loài.
D. Con non không được bô' mẹ chăm sóc.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây là sai?
Đấu tranh cùng loài làm sô' lượng cá thể trong loài giảm xuống phù hợp với môi trường.
Do điều kiện bất lợi, đấu tranh cùng loài ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của loài.
c. Đấu tranh cùng loài xảy ra khi gặp điều kiện môi trường quá bất lợi.
D. Đấu tranh cùng loài giúp loài tồn tại và phát triển một cách hưng thịnh.
Câu 25. Thời gian sông thực tê' của một cá thể nào đó trong quần thể được gọi là:
A. Tuổi sinh thái.	B. Tuổi trung bình,
c. Tuổi quần thể.	D. Tuổi sinh lí.
Câu 26. Vai trò quan trọng của việc nghiên cúư về nhóm tuổi của quan thể là:
Biết được tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể.
Giúp bảo vệ và khai thác tài nguyên hợp lí.
Cân đối về tỉ lệ giới tính.
So sánh về tỉ lệ nhóm tuổi của quần thể này với quần thể khác. Câu 27. Kiểu phân bô' nào của các cá thể trong quần thể có vai trò hỗ trự
lẫn nhau chông lại điều kiện bất lợi của môi trường?
A. Kiểu phân bô' theo nhóm.	B. Kiểu phân bô' ngẫu nhiên.
Kiểu phân bô' đồng đều.	D. Kiểu phân bô' đặc trưng.
Câu 28. Mật độ cá thể của quần thể là gì?
Sô' lượng cá thể sông trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
Tổng sô' lượng cá thể của quần thể.
c. Tỉ lệ giữa sô' cá thể sinh sản và tử vong.
Sô' cá thể trưởng thành sông trong một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
Câu 29. Điều nào sau đây không đúng với một quần thể ổn định?
Mật độ cá thể thay đổi theo mùa
Mật độ cá thể thay đổi theo điều kiện sông của môi trường c. Mật độ cá thể luôn được cô' định
D. Mật độ cá thể thay đổi theo năm.
Câu 30. Kích thước tôi thiểu của quần thể là trường hợp:
Khoảng không gian bé nhất mà quần thể còn có thể tồn tại và phát triển.
Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển được.
c. Kích thước của cá thể bé nhất so với các cá thể khác trong quần thể.
D. Ảnh hưởng tối thiểu của qụần thể này đối với quần thế khác trong
một loài.
Câu 31. Trường hợp một số cá thể bắt đầu di cư khỏi quần thể thường do nguyên nhân nào?
Quần thể có kích thước tối thiểu.
Nguồn sông trong quần thể đã cạn kiệt.
c. Kích thước của quần thể dưới mức tô'i thiểu.
D. Kích thước của quần thể vượt mức tối đa.
Câu 32. Hầu hết các quần thể trong tự nhiên, cấu trúc tuói được chia thành các nhóm chính nào?
Nhóm tuổi sơ sinh, nhóm tuổi sinh trưởng, nhóm tuổi phát triển.
Nhóm tuổi mới sinh, nhóm tuổi lớn lên, nhóm tuổi trưởng thành, c. Nhóm tuổi sinh trưởng và nhóm tuổi phát dục.
D. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi đang sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản.
Câu 33. Biến động số lượng cá thể của quần thể do thiên tai, hạn hán, dịch bệnh được gọi là:
A. Biến động theo chu kì khí hậu.	B. Biến động âm.
Biến động không theo chu kì.	D. Biến động đột ngột.
Câu 34. ở nước ta, ruồi muỗi phát triển từ tháng 3 đến tháng 6, ếch phát
triển vào mùa mưa. Đây là loại biến động nào?
Biến động theo loài.
Biến động theo chu kì mùa.
c. Biến động theo chu kì ngày đêm.
Biến động theo quý.
Câu 35. Trong điều kiện quần thể nào có số’ lượng được điều chỉnh ở mức cân bằng?
Khi mức sinh sản bằng mức tử vong.
Khi không xảy ra sự nhập cư cũng như xuất cư.
Khi sô' lượng cá thể của quần thể không tăng cũng không giảm theo thời gian.
Khi tổng mức sinh sản nhập cư bằng tổng mức tử vong và xuất cư.
Câu 36. Tăng trưởng kích thước của quần thể theo tiềm năng sinh học là trường hợp:
Quần thể tăng trưởng trong điều kiện không giới hạn về diện tích cư trú và có môi trường sống tối thuận.
Kích thước quần thể tăng trưởng phụ thuộc vào nguồn thức ăn của quần thể đó.
c. Quần thể tích lũy sinh khối trong một đơn vị thời gian nào đó.
D. Quần thể tăng trưởng trong điều kiện các mối quan hệ hữu
sinh thuận lợi nhất.
Câu 37. Mức sinh sản của quần thể là:
Tỉ lệ các cá thể có độ tuổi sinh sản tính trên tổng số cá thể quần thể.
Số cá thể mới được tính trung bình trên tổng số’ lứa đẻ của các cá thể trong quần thể.
c. Khả năng sinh ra các cá thể mới của quần thể trong một đơn vị thời gian.
D. Sô' cá thể được sinh ra tính từ lức quần thể mới được hình thành đến quần thể được ổn định.
Câu 38. Một quần xã có độ đa dạng càng cao thì:
Sẽ có cạnh tranh càng gay gắt.
Sau đó sẽ có không chế sinh học làm giảm ngay độ đa dạng.
Sô' lượng cá thể trong quần xã râ't cao.
Sô' lượng loài và tính ổn định của quần xã càng cao.
Câu 39. Loài ưu thê' là gì?
Loài chỉ có ở một quần xã nào đó.
Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có sô' lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động mạnh của chúng.
Loài có khả năng tự vệ và kiếm ăn tô't.
Loài thường gặp ở nhiều quần xã.
Câu 40. Mỗi quần xã có cấu trúc phân tầng, thể hiện ở sự phân bô' cá thể theo hình thức nào?
Đồng đều; ngẫu nhiên.
Theo chiều ngang; theo chiều xiên.
Đồng đều; theo nhóm; ngẫu nhiên.
Theo chiều thẳng đứng; theo chiều ngang.
Câu 41. Cấu trúc phân tầng của quần xã có vai trò chủ yếu nào sau đây?
Xảy ra cạnh tranh khác loài, giúp điều chỉnh sô' lượng cá thể trong quần xã.
Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sông của môi trường.
c. Xảy ra quan hệ hỗ trợ giữa các loài, giúp số lượng cá thể của quần xã tăng lên.
D. Phân bô' đều các cá thể trong quần thể và quần xã.
Câu 42. Nhóm sinh vật phân giải gồm:
Các nhóm vi khuẩn hoại sinh sông trong đất.
Các nhóm vi khuẩn lên men.
c. Các vi khuẩn và virut sông kí sinh vật chủ.
D. Những sinh vật dị dưỡng, phân giảm chất hữu cơ có sẵn trong thiên nhiên như nấm, vi khuẩn, một số’ động vật đất.
Câu 43. Quan hệ cộng sinh là gì?
Trường hợp hai loài sông dựa vào nhau, nhưng không bắt buộc phải xảy ra.
Trường hợp hai loài sông dựa vào nhau, hai bên cùng có lợi và xảy ra bắt buộc.
c. Trường hợp hai loài sông chung, trong đó chỉ có lợi một loài.
D. Trường hợp loài này sông bám vào cơ thể của loài kia để sử dụng
nguồn nguyên liệu hữu cơ.
Câu 44. Quan hệ hợp tác là:
Trường hợp hai loài sông dựa vào nhau một cách bắt buộc.
Trường hợp hai loài sống dựa vào nhau nhưng không bắt buộc phải xảy ra.
c. Trường hợp khi loài sông chung, trong đó chỉ có lợi cho một bên.
D. Trường hợp loài này sông bám trên cơ thể loài khác.
Câu 45. Quan hệ hội sinh là trường hợp nào sau đây?
Hai loài sông chung, đôi bên cùng có lợi, nhưng không nhất thiết phải xảy ra.
Hai loài sông chung, đôi bên cùng có lợi và bắt buộc phải xảy ra. c. Hai loài sông chung, trong đó chỉ có một loài có lợi, loài kia không
có lợi cũng không có hại.
D. Hai loài sông chung một bên có lợi, một bên có hại.
Câu 4G. Khi đề cập đến quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác, nội dung nào
sau đây sai?
Động vật an thịt con mồi có tác động chọn lọc các con yếu, làm cả hai loài đều phát triển tốt hơn.
Quan hệ giữa động vật ăn thực vật chỉ làm động vật phát triển còn thực vật suy yếu đi mà không hề có lợi gì.
c. Thực vật bắt sâu bọ thường ở vùng đất nghèo chất dinh dưỡng thiếu đạm.
D. Thực vật là thức ăn cho nhiều loài động vật. Tuy nhiên khi sử dụng nguồn thực vật, động vật có vai trò thụ phấn và phát tán cho cây.
Câu 47. Kí sinh là quan hệ:
Giữa hai loài sử dụng thức ăn lẫn nhau.
Loài này sông nhờ trên cơ thể loài khác nhưng lại thụ tinh hoặc cung câp nguồn thức ăn cho loài đó.
c. Loài này sông nhờ trên cơ thể loài khác, sử dụng chất hữu cơ từ cơ thể sinh vật đó mà không là hại chung.
D. Loài sinh vật này sông nhờ trên cơ thể loài khác, sử dụng chết hữu cơ của vật chủ.
Câu 48. ức chế cảm nhiễm là:
Trường hợp xuất hiện các hoocmôn ức chế sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
Trường hợp quần thể vượt quá kích thước dẫn đến cạnh tranh, làm giảm số’ lượng cá thể
c. Hai loài có cùng nguồn thức ăn, đã cạnh tranh gay gắt với nhau.
D. Quan hệ của một loài sinh vật, trong quá trình sống đã kìm hãm
sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật khác Câu 49. Điều nào sau đây sai khi nói về mối quan hệ cạnh tranh?
Trong quần xã các loài có cùng nguồn thức ăn, chỗ ở, thường có quan hệ cạnh tranh với nhau.
Chỉ những cá thể khác loài mới có cạnh canh gay gắt với nhau còn những cá thể cùng loài sẽ rất ít hoặc không cạnh tranh nhau.
c. Trong quan hệ cạnh tranh, các loài sinh vật đều bị ảnh hưởng bất lợi, trong đó có loài yếu thế, có loài thắng thế.
D. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy các loài tồn tại trong thiên nhiên một cách ổn định.
Câu 50. Diễn thế sinh thái là gì?
Đường biểu diễn về tác động của các nhân tố sinh thái đến sự phát triển của sinh vật.
Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
c. Tác động của các nhóm nhân tô’ sinh thái khác nhau đến sự hình thành một quần xã sinh vật.
D. Diện tích về tác động tổng hợp của các nhân tô’ sinh thái đến một hệ sinh thái.
Câu 51. Diễn thế nguyên sinh là gì?
Diễn thê’ dựa trên một quần xã có sẵn nhưng bị suy thoái hay bị hủy diệt.
Diễn thế khởi đầu từ môi trường sống trơn và kết quả cuối cùng hình thành quần xã tương đôĩ ổn định.
c. Diễn thế có chiều hướng phân hủy quần xã.
D. Diễn thế bắt đầu từ ao hồ hoặc sông biển từ đó hình thành một quần xã tương đối ổn định.
Câu 52. Nguyên nhân bên ngoài thúc đẩy diễn thế sinh thái xảy ra là:
Quan hệ đối địch giữa các loài trong quần xã.
Sự sinh sản của các loài trong quần xã.
c. Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.
D. Sự cạnh tranh sinh học giữa các loài trong quần xã.
Câu 53. Một quần xã dù lớn hay bé sẽ được gọi là hệ sinh thái khi có điều kiện thiết yếu nào kèm theo sau đây?
Phải có quan hệ sinh thái cùng loài và khác loài.
Phải có thành phần vật chất vô cơ và hữu cơ.
c. Phải tạo thành một chu kì sinh học hoàn chỉnh.
D. Phải có sự chuyển hóa vật chất và năng lượng.
Câu 54. Các hệ sinh thái tự nhiên được phân loại thành:
Hệ sinh thái nước mặn; hệ sinh thái nước ngọt.
Hệ sinh thái sông suối; hệ sinh thái biển và rừng, c. Hệ sinh thái trên cạn; hệ sinh thái dưới nước.
D. Hệ sinh thái rừng, sa mạc, savan đồng cỏ, thảo nguyên.
Câu 55. Trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái trong quần xã
được thực hiện qua:
Sự hấp thu vật chất và năng lượng từ môi trường ngoài.
Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
Sự phân giải xác sinh vật thành chất vô cơ.
Cả A, B và c đều đúng.
Câu 5G. Trao đổi chất và năng lượng giữa qụần xã sinh vật với môi trường vô cơ xảy ra qua hai quá trình nào?
Đồng hóa và dị hóa.
Hấp thu vật chất và năng lượng từ môi trường ngoài.
Phân giải xác sinh vật chết thành chất vô cơ.
B và C.
Câu 57. Trong một chuỗi thức ăn có ba thành phần sinh vật nào?
Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
Động vật, thực vật, vi sinh vật.
Sinh vật trên cạn, sinh vật dưới nước, sinh vật phân giải.
Sinh vật tự dưỡng, sinh vật dị dưỡng, vi sinh vật.
ĐÁP ÁN
Câu 1. A
Câu 20. c
Câu 39.
Câu 2. A
Câu 21. D
Câu 40,
Câu 3. B
Câu 22. A
Câu 41,
Câu 4. D
Câu 23. B
Câu 42,
Câu 5. c
Câu 24. B
Câu 43,
Câu 6. A
Câu 25. A
Câu 44,
Câu 7. D
Câu 26. B
Câu 45,
Câu 8. B
Câu 27. A
Câu 46,
Câu 9. c
Câu 28. A
Câu 47,
Câu 10. D
Câu 29. C
Câu 48.
Câu 11. A
Câu 30. B
Câu 49.
Câu 12. c
Câu 31. D
Câu 50,
Câu 13. c
Câu 32. D
Câu 51.
Câu 14. B
Câu 33. c
Câu 52.
Câu 15. C
Câu 34. B
Câu 53.
Câu 1G. C
Câu 35. D
Câu 54.
Câu 17. D
Câu 36. A
Câu 55.
Câu 18. A
Câu 37. c
Câu 56.
Câu 19. A
Câu 38. D
Câu 57.