Giải Sinh 12 - Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

  • Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã trang 1
  • Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã trang 2
  • Bài 40. Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã trang 3
CHƯƠNG II. BÀI 40.
QUẨN XÃ SINH VẬT QUẨN XÃ SINH VẬT
VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG cơ BẢN CỦA QUẨN XÃ
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Khái niệm về quần xã sinh vật
Là một tập hợp các quần thể sinh vật được hình thành trong một quá trình lịch sử, cũng giông như một không gian xác định gọi là sinh cảnh, nhờ các môì liên hệ sinh thái tương hỗ mà nó gắn bó với nhau như một thể thông nhất.
Đặc điểm đặc trưng của quần thể và quần xã sinh vật
Là tập hợp các quần thể cùng sống trong một không gian xác định và hình thành trong quá trình lịch sử.
Bao gồm các cá thể khác loài.
Giữa các cá thể của các quần thể khác nhau không có khả năng giao phối. Sự phân bô” của quần thể thường phân bô" tầng theo chiều thẳng đứng hay chiều ngang.
Mỗi quần xã có một vài quần thể chiếm ưu thế.
Điều kiện môi trường thuận lợi thì quần xã có độ đa dạng cao, còn điều kiện môi trường khắc nghiệt thì có độ đa dạng tháp.
Giữa các quần thể trong quần xã thể diễn ra các mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ đôi địch.
Quần xã có câu trúc rộng, cũng dao động trong trạng thái cân bằng sinh học. Sự biến động của quần xã là do sự thay đổi của ngoại cảnh, là kết quả của quá trình diễn thế sinh thái.
TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ GIẢI BÀI TẬP
1. Thế nào là một quẩn xã sinh vật? Nêu sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật. Lâ"y ví dụ minh họa.
Trả lời
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sông trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mốì quan hệ gắn bó với nhau như một thể thông nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đốì ổn định.
Sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật:
+ Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài sinh sông trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định.
Ví dụ: quần thể các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng...
+ Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh sản thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sông trong một không gian nhất định.
Ví dụ: quần xã núi đá vôi, quần xã vùng ngập mặn, quần xã hồ, quần xã rừng Ịim, quần xã đồng cỏ, quần xã cây bụi,...
Các đặc trưng co’ bản của quần xã là gì? Hãy lấy ví dụ minh họa các đặc tru'ng co’ bản của quần xã sinh vật.
Trả lời
Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã:
Thành phần loài được thể hiện qua số lượng các loài trong quần xã, sô" lượng cá thể của mỗi loài, loài ưu thế và loài đặc trưng.
+ Đặc trưng về sô" lượng loài và sô" lượng cá thể của mỗi loài:
Sô" lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài là mức độ đa dạng của quần xã, biếu thị sự ổn định, biến động hay suy thoái của quần xã. Một quần xã ổn định thường c) sô" lượng loài lớn và sô" lượng cá thể của loài cao.
+ Đặc trưng về loài ưu thê" và loài đặc trưng.
Loài ưu thê" là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có sô" lượng cá thế nhiều, sinh khôi lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh. Trong các quần xà trên cạn, loài thực vật có hạt thường là loài ưu thô" vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường.
Loài đặc trưng là loại chỉ có ở một quần xã nào đó (ví dụ, cá cóc là loài đặc trưng, có ở rừng nhiệt đới Tam Đảo), hoặc là loài có sô" lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với cá loài khác (ví dụ: cây cọ có rất nhiều ở vùng đồi Phú Thọ, cây tràm là đặc trưng của quần xã rừng u Minh).
Đặc trưng về phân bô" trong không gian của quần xã:
+ Phân bô" cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài. Nhìn chung sự phàn bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.
+ Phân bô" cá thể trong quần xã theo chiều thẳng đứng như sự phân thành nhiều tầng cây thích nghi với các điều kiện chiêu sáng khác nhau trong rừng mưa nhiệt đới. Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật sông trong rừng: nhiều loài chim, côn trùng sống trên tán cây cao: khỉ, vượn, sóc... sống leo trèo trên cành cây, trong khi đó có nhiều loài động vật sống trên mặt đất và trong các tầng đát.
+ Phân bô" theo chiều ngang trên mặt đâ"t như sự phân bô" của sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi tới chấn núi, hoặc sinh vật phân bô" từ vùng đất ven bờ biển tới vùng ngập nước ven bờ và vùng khơi xa... Nhìn chung,'sinh vật phân bô" theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi như vùng đất màu mỡ, có độ ẩm thích hợp, thức ăn dồi dào...
Nêu sự khác nliau giữa quan hệ hỗ trự và quan hệ dô"i kháng?
Trả lời
Quan hệ hỗ trợ gồm quan hệ cộng sinh, hội sinh và hợp tác. Trong quan hệ hỗ trợ các loài hoặc đều có lợi hoặc ít nhất không bị hại.
Quan hệ đôi kháng bao gồm quan hệ cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm và quan hệ sinh vật này ăn thịt sinh vật khác. Trong quan hệ đối kháng, loài được lợi sẽ thắng thế và phát triển, loài bị hại sẽ bị suy thoái. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp cả hai loài ít nhiều đều bị hại.
Trong các môi quan hệ giữa các loài trong quần xã, có loài có lợi, có loài có hại. Hãy sắp xếp thứ tự từ 1 cho tới hết các mối quan hệ theo nguyên tắc sau:
Mốì quan hệ chỉ có loài có lợi xếp trước.
Môi quan hệ có loài bị hại xếp sau, loài càng bị hại nhiều càng xếp về sau.
Trả lời
Xếp theo thứ tự: loài có lợi, có loài bị hại, loài càng bị hại nhiều.
Muôn trong một ao nuôi được nhiều loài cá và cho năng suất cao, chúng ta cần chọn nuôi các loài cá như thế nào?
Trả lời
Muốn nuôi được nhiều cá trong ao và để có năng suất cao, chúng ta cần phải chọn nuôi các loài cá phù hợp. Nuôi cá sông ở các tầng nước khác nhau như ăn nổi, ăn đáy,... và nuôi nhiều loài ăn các thức ăn khác nhau.