SGK Địa Lí 9 - Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

  • Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư trang 1
  • Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư trang 2
  • Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư trang 3
  • Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư trang 4
  • Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư trang 5
Bài 3	
PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
Dân CƯ nước ta tập trung đông đúc ở đồng bằng và đô thị, thưa thớt ở miền núi. ở từng nơi, người dân lựa chọn loại hình quần cư phù hợp với điểu kiện sống và hoạt động sản xuất của mình, tạo nên sự đa dạng về hình thức quần cư ở nước ta.
MẬT Độ DÂN SÔ VÀ PHÂN BÔ DÂN CƯ
Nước ta nằm trong sô các nước có mật độ dân sô cao trên thế giới.
Cùng với sự tăng dân số, mật độ dân sổ của nước tạ cũng ngày một tăng.
Năm 1989, mật độ dân sô nước ta là 195 người/km2. Đến năm 2003, mật độ dân số đã là 246 người/km2 (mật độ dân số thế giới là 47 người/km2).
Quan sát hình 3.1, hãy cho biết dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào. Thưa thớt ở những vùng nào. Vì sao ?
z /
/»..»•». Xi../-’ • Cao Bang
Y's .HaGiang'-^,J
\s '' Ẹhong TỊiỔ 'TàoCaỊ L^'7uyên( BacKar
\ '	f'.	",n'
iA-j Điện! ‘xÀ.YénBáiẹ.i.’ TljaiNguya
ÝeBịện' <vXriWF '
•\ Ph? Sơn La	.; M,
TRUNG QUỐC
<7
xX'Y
V	\
\
THAI LAN X
MẬT Độ dân số (người/km2)
I	I	Trên 1 000
I	I	Từ 501 đến	1000
I	l	Từ 101 đến	500
l	l	Đến 100
QUY Mô DÂN SỐ ĐÔ THỊ (người)
Trên 1 triệu
Từ 350 nghìn đến 1 triệu
© Từ 100 nghìn đến dưới 350 nghìn o Dưới 100 nghìn
	Biên giới quóc gia
	 Địa giới hành chính tỉnh
'''."e-.NaavDinh
\ Thanh Hoá
^■diĐ.NghiSơn
^Vinh
V •XHà Tĩnh \-~ 'y hòn Gió
Đồng Hới
\	, B.Cón a
Hà
là Nắng
o Tam Kỳ ,A., Đ.LỷSơn ®,Quảng Ngãi
QịX
(Tpx
©. lam r\y
\ px ft, r' ì ® .Quản!
J KonTumJ
/•	o -z \	\
i	Ì	5
' o \
«x PlâyKii \ ọ. Quy Nhơn
■	° .TuyHoà
Kỵ	> .
z <	o Nha Trang
SiaNgh-^--" ? -MnTre
Nfe. Ị	,.-s	■	ft Nha Trang
XÃ CAM - PU - CHIA _ z.~<GfeNgl^--' K K„Tre
. u	..	..Xu © ■ 'X
\\	c42„LDin9Xo?i' Đà L?* Ậ aZ
M	'TSyNinh „0 .-.-s	’ w Phan Rang - Tháp Chàm
Hình 3.1. Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam, năm 1999
Do có nhiều thuận lợi về điều kiện sống nên vùng đồng bằng, ven biển vầ các đô thị có mật độ dân sô rất cao. Năm 2003, mật độ dân số ở Đồng bằng sông Hồng là 1192 người/km2, Thành phô Hồ Chí Minh là 2664 người/km2, Hà Nội là 2830 người/km2.
Trong phân bô dân cư cũng có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn. Khoảng 74% dân sô sinh sông ở nông thôn, 26% dân số sống ở thành thị (năm 2003).
CÁC LOẠI HÌNH QUẦN cư
Quần cư nông thôn
ở nông thôn, người dân thường sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô dân số khác nhau. Các điểm dân cư có tên gọi khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa bàn cư trú như làng, ấp (người Kinh), bản (người Tày, Thái, Mường,...), buôn, plây (các dân tộc ở Trường Son, Tây Nguyên), phum, sóc (người Khơ-me). Do hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phụ thuộc vào đất đai mà các điểm dân cư nông thôn thường được phân bô trải rộng theo lãnh thổ.
Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ở nông thôn, diện mạo làng quê đang có nhiều thay đổi. Tỉ lệ người không làm nông nghiệp ở nông thôn ngày càng tăng.
Hãy nêu những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết.
Quẩn cư thành thị
Các đô thị, nhất là các đô thị lớn của nước ta có mật độ dân sô rất cao. Ở nhiều đô thị, kiêu “nhà ông” san sát nhau khá phổ biến. Ở các thành phố lớn, những chung cư cao tầng đang được xây dựng ngày càng nhiều. Ngoài ra, còn có kiểu nhà biệt thự, nhà vườn,...
Nhìn chung, các đô thị của nước ta đều có nhiều chức năng. Các thành phố là những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật quan trọng.
Quan sát hình 3.1, hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta. Giải thích.
Đô THỊ HOÁ
Bảng 3.1. Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta, thời kì 1985-2003
Năm
Tiêu chí
1985
1990
1995
2000
2003
Số dân thành thị (nghìn người)
11360,0
12880,3
14938,1
18771,9
20869,5
Tỉ lệ dân thành thị (%)
18,97
19,51
20,75
24,18
25,80
Dựa vào bảng 3.1, hãy :
Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta.
Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta như thế nào.
Quá trình đô thị hoá thể hiện ở việc 1ĨIỞ rộng quy mô các thành phô và sự lan toả lối sông thành thị về các vùng nông thôn. So với nhiều nước trên thế giới, nước ta còn ở trình độ đô thị hoá thấp. Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ.
Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc mở rộng quy mô các thành phố.
Nước ta có mật độ dân số cao. Dân cư tập trung đông đúc ỏ đồng bằng, ven biển và các đô thị ; miền núi dân cư thưa thớt. Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn.
Các đô thị của nước ta phẩn lớn có quy mô vừa và nhỏ, phân bố tập trung ở vùng đồng bằng và ven biển. Quá trình đô thị hoá ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao. Tuy nhiên, trình độ đô thị hoá còn thấp.
CÃU HÓI VẢ BẢI TẶP
Dựa vào hình 3.1, hãy trình bày đặc điểm phân bổ dân cư của nước ta.
Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta.
Quan sát bảng 3.2, nêu nhận xét về sự phân bô' dân cư và sự thay đổi mật độ dân số ỏ các vùng của nước ta.
Bảng 3.2. Mật độ dân số của các vùng lãnh thổ (người/km2)
—___	Năm
Các vùng
1989
2003
Cả nước
195
246
- Trung du và miền núi Bắc Bộ
103
115
+ Tây Bắc
67
+ Đông Bắc
141
- Đổng bằng sông Hồng
784
1192
- Bắc Trung Bộ
167
202
- Duyên hải Nam Trung Bộ
148
194
- Tây Nguyên
45
84
- Đông Nam Bộ
333
476
- Đồng bằng sông cửu Long
359
425