SGK Công Nghệ 7 - Bài 38. VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI

  • Bài 38. VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI trang 1
  • Bài 38. VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI trang 2
Bài 38. VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐÔÌ VỚI VẬT NUÔI
Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối vởi vật nuôi.
THỨC ĂN ĐƯỢC TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ NHƯ THÊ' NÀO ?
Hãy đọc, hiểu bảng tóm tắt về sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn sau :
■ Bang 5. sự TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ THỨC ĂN
Thành phần dinh dưỡng của thức ăn
Qua đường tiêu hóa của vật nuôi
Chât dinh dưỡng cơ thể hấp thụ
Nước
Nước
Protein
Axit amin
Lipit
Glyxerin và axit béo
Gluxit
Đường đơn
Muối khoáng
lon khoáng
Vitamin
	►
Vitamin
Em hãy dựa vào bảng trên, điền vào chỗ trông của các câu dưói đây Có trong vỏ bài tập đê thấy được kết quả của sự tiêu hóa thức ăn :
Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các	Lipit được hấp thụ dưới
dạng các	
	được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thê hấp thụ
dưới dạng các	Các vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
n. VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG THỨC ĂN ĐÔÌ VỚI VẬT NUÔI
Sau khi được tiêu hoá và hấp thụ, thức ăn cung cấp cho vật nuôi các nguyên liệu đê tạo ra các dạng sản phẩm chăn nuôi khác nhau.
Bảng 6. VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN
Các chất dinh dưỡng của thức ăn vât nuôi
Vai trò của thúc ăn
Cung cấp cho vật nuôi năng lượng và các chất dinh dưỡng
Đối với cơ thể
Đối với sản xuất và tiêu dùng
Nước
Các axit amin
Glyxerin, axit béo
Đường các loại
Các vitamin
Khoáng
Hoạt động của cơ thể
Tăng sức đề kháng
Thồ hàng, cày, kéo
Cung cấp thịt, sữa, trứng
Cung cấp lông, da, sừng, móng
Sinh sản
Dựa vào bảng trên, hãy chọn các cụm từ dưới đây và điền vào chỗ trống của các câu trong vở bài tập sao cho phù hợp với vai trò của thức ăn :
Thức ăn cung cấp	cho vật nuôi hoạt động và phát triển.
Thức ăn cung cấp	cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi
như thịt, cho	đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa, nuôi con. Thức ăn còn
Cụm từ : Năng lượng, các chất dinh dưỡng, gia cầm
cung cấp chất dinh dường cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
Ghi nhớ
Sau khi được vật nuôi tiêu hóa, các châ't dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hâ'p thụ để tạo ra các sản phẩm chăn nuôi như thịt, sữa, trứng, lông và cung cấp năng lượng làm việc...
Cho ăn thức ăn tốt và đủ, vật nuôi sẽ cho nhiều sản phẩm chăn nuôi và chống được bệnh tật.
Câu hỏi
Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như thế nào ?
Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi.
Bài 39. CHẾ BIẾN VÀ Dự TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
Hiểu được mục đích và biết được phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi.
MỤC ĐÍCH CỦA CHÊ' BIẾN VÀ Dự TRỮ THỨC ĂN
Chế biến thức ăn : Nhiều loại thức ăn phải qua chế biên vật nuôi mới ăn được.
Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng đê vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hoá, làm giảm bói khôi lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại.
Ví dụ : Làm chín hạt đậu tương (đậu nành) sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn. Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm, vật nuôi ăn ngon miệng hơn.
Dự trữ thức ân nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
Ví dụ : Vụ xuân, vụ hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi ăn không hết, người ta phơi khô hoặc ủ xanh đê dự trừ đến mùa đông cho vật nuôi ăn.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIÊN VÀ Dự TRỮ THỨC ĂN
Các phưong pháp chê' biến thức ăn
Người ta thường ứng dụng các kiến thức về vật lí học (như cơ học, nhiệt học...), hóa học hoặc vi sinh vật học đê chê biến các loại thức ăn.
Hãy quan sát hình 66 rồi hoàn thiện các câu dưới đây'vào vở bài tập :
Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lí biểu .thị trên các hình
^^Ngô hạt
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỨC ĂN VẬT NUÔI
Bột
ỈJ—
—ro
©
Máy nghiến đập
^Đuờng hoá tinh bột
Tinh bột Bột Nước mầtp mạ^/nóng
Hình 66. Các phương pháp chế biến thức ăn
Bằng phương pháp hoá học biêu thị trên các hình	;
Bằng phương pháp vi sinh vật học biểu thị trên các hình	;
Kết luận :
Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu (như hạt đậu, đồ).
Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hoá hoặc ủ lên men (ví dụ : ủ tinh bột với men rượu).
Kiềm hoá với thức ăn có nhiều xơ như rơm, rạ.
Phôi trộn nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hồn hợp.
2. Một sô' phương pháp dự trữ thức ăn