Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 11: Sán lá gan

  • Bài 11: Sán lá gan trang 1
  • Bài 11: Sán lá gan trang 2
  • Bài 11: Sán lá gan trang 3
Bài 11
SÁN IÁ GAN
KIẾN THỨC cơ BẢN
+ Sán lá gan có cơ thể dẹp, dối xứng 2 bên, ruột phân nhánh.
+ Thích nghi đời sống kí sinh nển một số cơ quan tiêu giảm, giác bám, cơ quan tiêu hoá và cơ quan sinh dục phát triển,...
+ Sán lá gan sống trong nội tạng của trâu, bò.
+ Vòng đời sán lá gan có đặc điềm: thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng, thích nghi với kí sinh.
GỢI Ý TRẢ LỜI
A. Phần tìm hiểu và thảo luận
(p Hãy chọn cụm từ: bình thường, tiêu giảm, phát triển,... để điển vào bảng cho thích hợp và giải thích ngắn gọn ý nghĩa của hiện tượng ấy.
Bảng đặc điểm cấu tạo của Sán lông và Sán lá gan
STT
^\Đại diện Đặc điểni^\
Sán
lông
Sán lá
gan
Ý nghĩa thích nghi
1
Mắt
Phát
triển
Tiêu
giảm
Do lối sống của chúng khác nhau
2
Lông bơi
Phát
triển
Tiêu
giảm
Sán lông sống tự do cần mắt, lông bơi phát triển để đi tìm mồi. Sán lá gan thì sống bám nên không cần như thê' mà cần giác bám phát triển để sống kí sinh và tiêu hoá ở chúng phát triển mạnh để tồn tại. Do sinh sản để duy trì nòi giống nên cơ quan sinh sản ở chúng đều phát triển mạnh.
3
Giác bám
Tiêu
giảm
Phất
triển
4
Cơ quan tiêu hoá
Bình
thường
Phát
triển
5
Cơ quan sinh dục
Phát
triển
Phát
triển
(p Hãy cho biết vòng đời Sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau:
+ Trứng Sán lá gan không gặp nước?
Trứng không đủ điều kiện nở thành ấu trùng để bơi vào kí sinh trong cơ thể ốc.
+ Au trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp?
Sẽ không lớn lên và phân chia để thành thế hệ mới.
+ Oc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, chim nước,...) ăn thịt mất?
Vật kí sinh sẽ không trực tiếp phát triển nữa.
+ Kén sán bám vào rau, bèo,... chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải? Kén sán sẽ không phát triển được tới khi trưởng thành.
& Sán lá gan thích hợp với phát tán nòi giống như thế nào?
Sán lá gan có khả năng phát tán nòi giông rất mạnh nhờ:
Sức sinh sản lớn (đẻ 4000 trứng/ ngày).
Trong vòng đời trải qua nhiều biến đổi để thích nghi cao như có lông bơi, kết bào xác có vỏ cứng để được bảo vệ' tốt...
Vòng đời của chúng trải qua vật chủ chính thức, vật chủ trung gian có liên quan chặt chẽ về mặt dinh dưỡng.
B. Phần câu hỏi
& Câu 1. Cấu tạo Sán lá gan thích hợp với đời sổng kí sinh như thế nào?
Nhờ có giác bám phát triển nên giúp chúng bám chặt được vào thành ruột vật chủ.
Sán lá gan có các cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên chúng có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh để hút chát dinh dưỡng.
Sán lá gan có cơ quan sinh sản và cơ quan tiêu hoá phát triển giúp chúng tồn tại, thích nghi tốt với việc phát tán và duy trì nòi giông.
ỷ Câu 2. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh Sán lá gan nhiều?
Nước ta ở vùng nhiệt đới mưa nhiều tạo điều kiện cho trứng sán nở thành ấu trùng.
Đồng ruộng ở nước ta có nhiều loài ốc là vật chủ trung gian thích ứng cho sự phát triển của ấu trùng.
Trâu, bò ở nước ta phần lớn là ăn cây cỏ mọc hoang và uống nước ao, ruộng tất cả đều không qua xử lí, nên vòng đời của Sán lá gan luôn đủ điều kiện để phát triển và lan truyền.
& Càu 3. Hãy trình bày vòng đời của Sán lá gan.
Sán lá gan đẻ trứng, trứng theo mật vào ruột và theo phân ra ngoài.
Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi chui vào nội quan của ốc ruộng. Ớ đấy, chúng sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi.
Âu trùng rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng thành kén sán.
Nếu trâu, bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh Sán lá gan.