Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống

  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống trang 1
  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống trang 2
  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống trang 3
  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống trang 4
  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống trang 5
Bài 30
ÔN TẬP PHẨN I:
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SÔNG
. TÓM TẮT GHI NHỚ
Cơ thể đa bào
Đối xứng hai bên
Cơ thể có bộ xương ngoài
Bộ xương ngoài bằng kitin
Cơ thể thường phân đốt
Cả chân cũng phân đốt, một số có cánh
Ngành chân khớp
Cơ thể mềm
Thường không phân đốt và có vỏ đá vôi
Ngành thân mềm
Dẹp, kép dài hoặc phân đốt
Các ngành Giun
Đối xứng toả tròn
Cơ thể thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tê' bào
Miệng có tua miệng, có tế bào gai tự vệ
Ngành
Ruột
khoang
Cơ thể
đơn
bào
Chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đủ các chức năng sống của cơ thể
Kích thước hiển vi
Ngành
Động vật
Nguyên
sinh
II. GỢ| ý trả Lời Câu hỏi
tP Dựa vào kiến thức đã học và cách thức vẽ cùng với những đặc điểm đã ôn tập em hãy thực hiện các hoạt động sau:
+ Ghi rõ tên ngành của 5 nhóm động vật vào chỗ để trông trên hình.
+ Ghi tên loài động vật vào chỗ trông ở dưới mỗi hình. 
Ngành:
Động vật Nguyên sinh
Đặc điểm
Ngành:
Ruột
khoang
Đặc điểm
Các ngành Giun dẹp
Đặc điểm
Đại diện: Trùng roi xanh
Có roi
Có nhiều hạt diệp lục
Đại diện:
Hải qùy
Cơ thể hình trụ
Nhiều tua miệng
Thường có vách xương đá vôi
Đại diện:
Sán dây
Cơ thể dẹp
Thường hình lá hoặc kéo dài
Đại diện: Trùng biến hình
Có chân giả
Nhiều không bào
Luôn biến hình
Đại diện:
Sứa
Cơ thể hình chuông
Thùy miệng kéo dài
Ngành Giun tròn
Đại diện: Giun đũa
Cơ thể hình ống dài, thuôn 2 đầu
Tiết diện ngang tròn
Đại diện:
Trùng
giày
Có miệng và khe mẹng
Nhiều lông bơi
Đại diện: Thủy tức
Cơ thể hình trụ
Có tua miệng
Ngành Giun đốt
Đại diện: Giun đất
Cơ thể phân đốt
Có chân bên hoặc tiêu giảm
Ngành: Thân mềm
Đặc điểm
Ngành:
Chân khớp
Đặc điểm
Đại diện: ốc sên
Vỏ đá vôi xoắn ốc
Có chârí lẻ
Đại diện: Tôm hùm
Có cả chân bơi, chân bò
Thở bằng mang
Đại	diện:
Trai sông
Hai vỏ đá vôi
Có chân lẻ
Đại diện: Nhện
Có 4 đôi chân
Thở bằng phổi và ống khí
Đại diện: Mực
Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất
Cơ chân phát triển thành
8 hay 10 tua miệng
Đại diện: Gián
Có 3 đôi chân
Thở bằng ống khí
Có cánh
lí^ Em hãy nghiên cứu kĩ bảng 2 (SGK) và vận dụng vốn kiến thức vừa học, lần lượt thực hiện các hoạt động sau:
+ Ghi vào cột 2 một sô' động vật trong bảng 1 mà em biết đầy đủ (chọn ở mỗi hàng dọc 1 loài).
+ Ghi vào cột 3 môi trường sông của động vật.
+ Ghi tiếp vào cột 4 (kiểu dinh dưỡng); cột 5 (kiểu di chuyển); cột 6 (kiểu hô hấp) của động vật đó để chứng tỏ chúng thích nghi với môi trường sống.
Bảng 2: Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
STT
Tên
động
vật
Môi
trường
sông
Sự thích nghi
Kiểu dinh dưỡng
Kiểu di chuyến
Kiểu hô hâ'p
1
2
3
4
5
6
1
Trùng
roi
xanh
Dưới nước
Tự duững
Vừa tiến vừa xoay mình nhờ roi
Hô hấp trực tiếp qua thành cơ thể
2
Sứa
ở nước
Dị dưỡng
Thẳng tới nhờ cử động của dù
Qua các lớp tê' bào thành cơ thể
3
Giun
đất
Trong đất ẩm
Dị dưỡng
Cử động phình thun xen kẽ trên chiều dài cơ thể
Hô hấp bằng lọc khí qua da ẩm
4
Ốc
sên
ở cạn, trên cây, cỏ
DỊ dưỡng
Bò
Hô hấp nhờ phổi
5
Nhện
ở cạn
DỊ dưỡng
Bò
Hô hấp bằng phổi và ống khí
Hãy ghi thêm tên các loài mà em biết vào ô trống thích hợp của bảng 3
STT
Tầm quan trọng thực tiễn
Tên loài
1
2
3
4
5
6
7
Làm thực phẩm
Có giá trị xuất khẩu
Được nhân nuôi
Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh
Làm hại cơ thể động vật và người Làm hại thực vật
Có ý nghĩa về mặt địa chất
Ngao, sò, ốc, tôm, cua,...
Tôm, cua, mực,...
Tôm, sò, ngao,...
Ong mật, mực,...
Ve bò, con ghẻ, giun, sán,...
Ve sầu, sâu bọ, ốc sên,...
Trùng lỗ, trùng phóng xạ,...
CÀU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
Ểf> Câu ỉ. Khi dì chuyển, tôm có thể bơi giật lùi bằng cách nào?
Xoè tấm lái, gập mạnh về phía sau
Dùng các đôi chần bụng để đẩy nước
Dùng các đôi chân ngực để đẩy nước
Cả b và c đều đúng.
Câu 2. Có thể tìm thấy tôm sông ở:
Sông ngòi	b. Ao hồ
c. Đồng ruộng ngập nước	d. Tất cả đều đúng.
Cáu 3. Bộ phận có ở phần bụng của tôm là:
Gai nhọn	b. Các đôi chần bụng
c. Đôi mắt kép	d. Tất cả đều đúng.
íf> Câu 4. Bộ phận làm nhiệm vụ khứu giác của tôm là:
Mắt	b. Râu	c. Miệng	d. Chân bụrig.
Câu 5. Bộ phận giúp tôm bơi được trong nước là:
b. Các chân ngực d. Đuôi.
c. Các ông khí
d. Mang và các ông khí
Các chân bụng
c. Chân bụng và chân ngực
& Càu 6. Tôm hô hấp bằng: a. Phổi	b. Mang
d. Cuticun
(p Câu 7. Vỏ bọc cơ thể của tôm có cấu tạo bằng chất: a. Kitin	b. Đá vôi c. Kitin có tẩm canxi
(p Câu 8. Loài Giáp xác sống đào hang ở bờ ruộng, bờ mương là:
a. Tôm hùm	b. Cua đồng	c. Cua nhện	d. Ghẹ
b. Dưới đáy biển
d. Cả a, b và c đều đúng.
(P Càu 9. Loài rận nước sống ở: a. Trên mặt biển c. Trong ao, hồ
Câu 10. Loài Giáp xác có giá trị xuất khẩu là:
a. Tôm càng xanh c. Tôm hùm
Cua biển
d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 1 ỉ. Vai trò lớn nhất của Giáp xác đối với con người là:
a. Cung cấp thực phẩm cho người	b. Làm thức ăn cho cá cảnh
d. Xuất khẩu
Làm thức ăn cho gia súc
Câu 12 Loài Giáp xác kí sinh gây hại cho cá là:
a. Rận nước	b. Chân kiến	c. Thủy trần	d. Sun
ỷ Câu 13. Những đại diện nào sau đây thuộc lớp Giáp xác:
a. Con sun, mọt ẩm, còng c. Cua đồng, ghẹ
Rận nước, chân kiếm, cấy
Cả a, b và c đều đúng.
cP Câu 14. Giáp xác có đặc điểm chung là:
SL. Mình có một lớp vỗ bằng kitin và đá vôi.
Phần lớn sông ở nước và thở bằng mang. Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đô't khớp với nhau.
Đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng lột xác nhiều lần thành cá thể trưởng thành.
Cả a, b và c đều đúng.
(P Càu 15. Cơ thể nhện được chia làm 2 phần:
a. Đầu - ngực và bụng	b. Đầu và bụng
Đầu và ngực	d. Đầu và thân.
ít’ Câu 16. Bộ phận làm nhiệm vụ bắt giữ mồi của nhện là:
a. Chân bò	b. Chân xúc giác	c. Đôi kìm	d. Miệng.
Câu 17. Thức ăn của nhện là:
a. Thực vật	b. Sâu bọ	c. Vụn hữu cơ	d. Mùn đất
íp Câu 18. Nhện bắt mồi theo kiểu
a. Săn tìm	b. Giăng tơ	c. Đuổi bắt	d. Tất cả đều sai.
(P Cáu 19. Phần nào ở bụng nhện có nhiệm vụ tiết ra tơ?
a. Đôi chân xúc giác	b. Đôi kìm có tuyến độc
c. Núm tuyến tơ	d. Bôn đôi chân bò.
ỷ Câu 20. Râu của châu chấu là:
a. Cơ quan xúc giác	b. Cơ quan khứu giác
c. Cơ quan thính giác	d. Cầu a và b đúng.
& Câu 21. Số đốt tạo nên phần bụng của châu chấu là:
a. 6	b. 8	c. 10	d. 12
(p Câu 22. Cánh của châu chấu mọc ra từ:
a. Đốt ngực trước	b. Đốt ngực giữa và đốt ngực sau
c. Chỉ từ đốt ngực giữa	d. Chỉ từ dot ngực sau.
& Câu 23. Kiểu di chuyển dưới đây không phải là của châu chấu: a. Ucúi mình	b. Bò	c. Nhảy	d. Bay
& Câu 24. Châu chấu di chuyển bằng:
ã. Chân trước	b. Chân sau
c. Cánh	d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 25. Loài sâu bọ có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở thực vật nhiều nhất là:
a. Ruồi	b. Muỗi	c. Ong mật	d. Bọ ngựa
Câu 26. Loài sâu bọ gây hại cho cây lúa là:
a. Rầy nâu	b. Muỗi	c. Mối	d. Ve sầu
Câu 27. Sâu bọ phân bố ở những môi trường nào: a. Môi trường cạn	b. Môi trường nước
c. Môi trường sinh vật	d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 28. Để bảo vệ mùa màng và tăng năng suất cây trồng thì phải tiêu diệt sâu bọ ở giai đoạn:
a. Giai đoạn bướm	b. Giai đoạn nhộng
c. Giai đoạn sâu non	d. Cả a, b và c đều sai.
& Câu 29. Điểm giống nhau giữa Động vật ngành Chân khớp với ngành Giun đốt là:
a. Cơ thể phân đốt	b. Không có xương sống
c. Đối xứng hai bên	d. Cả a, b và c đều đúng.
& Câu 30. Lợi ích chung của sâu bọ và nhện là:
Là nguồn thức ăn cho các động vật lớn
Tham gia tiêu diệt các sâu bọ gây hại
Giúp thụ phấn cho thực vật
Cả a, b và c đều đúng
(f> Càu 31. Đặc điểm khác nhau ở tôm sông, nhện nhà và châu chấu là: a. Cơ thể chia đốt	b. Sống ở nước
Đối xứng 2 bên	d. Cơ thể có hai phần: đầu - ngực và bụng.
Chương 6.