Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát

  • Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát trang 1
  • Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát trang 2
  • Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát trang 3
Bài 40
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BÒ SÁT
I. KIẾN THỨC cơ BẢN
Qua các phần đã học các em cần nhớ các ý chính:
Sự đa dạng của Bò sát: Bò sát có 3 bộ phổ biến: Bộ Có vảy, bộ Rùa và bộ Cá sấu. TỔ tiên Bò sát được xuất hiện trước đây khoảng 230 - 280 triệu năm. Thời gian phồn thịnh là thời đại Khủng long.
Đặc điểm chung của Bò sát: bò sát là Động vật có xương sông thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn:
Da khô, vảy sừng khô.
Cổ dài.
Màng nhĩ nằm trong hốc tai.
Chị yếu có vuốt sắc.
Phổi có nhiều vách ngăn.
— Tim cỏ vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha.
Lạ dộng vật biến nhiệt.
Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc giàu noãn hoàng.
II. GỘI ý trả lời câu hỏi (trang 130, 131, 132 SGK) phần thảo luận
(ỷ Quan sát hình 40.1, nêu đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp Bò sát.
Hàm có răng hay không răng, (có răng: bộ Có vảy, bộ Cá sấu, Không răng: bộ Rùa).
Có mai và yếm hay không, (không mai và yếm: bộ Có vảy, bộ Cá sấu có mai và yếm: bộ Rùa).
Hàm dài hay ngắn (hàm dài: bộ Cá sấu, hàm ngắn: bộ Có vảy, bộ Rùa)
Trứng được bọc bởi màng dai hay vỏ đá vôi (vỏ dai: bộ Có vảy, vỏ đá vồ: bộ Cá sấu, bộ Rùa).
Quan sát, đọc chú thích hình 40.2, nêu đặc điểm của Khủng long cá, Khủng long cánh, Khủng long bạo chúa thích nghi với đời sống của chúng.
Đặc điểm của Khủng long cá thích nghi với môi trường biển, cổ rất ngắn, dài 14m, chi có dạng vây cá, bơi giỏi, ăn cá, mực, bạch tuộc.
Đặc điểm thích nghi của Khủng long cánh: có cánh cấu tạo như cánh dơi, biết bay và lượn, chi sau yếu, ăn cá.
Đặc điểm của Khủng long bạo chúa thích nghi môi trường cạn: dài 10m, có răng, chi trước ngắn, chi sau to khoẻ, vucít sắc nhọn, chuyên ăn thịt động vật ở cạn.
& Giải thích tại sao Khủng long bị tiêu diệt, những loài Bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót đến ngày nay?
Cách đây 65 triệu năm, lúc đó trến Trái đất đã xuất hiện chim và thú, tuy có kích thước nhỏ hơn Khủng long nhưng chúng có sức sống cao và hoạt động mạnh mẽ (là động vật hằng nhiệt), có số’ lượng đông, chúng đã phá hoại trứng và tân công Khủng long.
Khí hậu địa chất lúc đó thay đổi đột ngột làm Khủng long cỡ lớn bị tiêu diệt hàng loạt vì thiếu thức ăn, nơi tránh rét, chỉ còn một số loài Bò sát cỡ nhỏ (Thằn lằn, Rắn, Rùa, Cá sấu,...) tồn tại đến ngày nay do kích thước nhỏ dễ tìm nơi ẩn náu để trú rét và yêu cầu về thức ăn không cao.
íỷ Nêu đặc điểm chung của Bò sát.
Bò sát là Động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn:
Vảy sừng khô.
CỔ dài.
Màng nhĩ nằm trong hôc tai.
Chi yếu có vuô't sắc, phổi có nhiều vách ngăn.
Tim có vách ngăn hụt, ngăn tâm thất (trừ Cá sâ'u), máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Là động vật biến nhiệt.
Có cơ quan giao phối, trứng có màng dai hoặc vỏ đai vôi bao bọc, giàu noãn hoàng, thụ tinh trong.
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI (SGK trang 133)
(ỷ 1. Nêu môi trường sống của từng đại diện của 3 bộ Bò sát thường gặp.
Bộ Có vảy: chủ yếu gồm những loài sông ở môi trường cạn.
Bộ Cá sấu: sống vừa ở nước vừa ở cạn.
Bộ Rùa gồm: 1 số loài rùa sống ở cạn, 1 số loài rùa sống vừa ỗ nước vừa ở cạn, ba ba chủ yếu sông ở nước ngọt, rùa biển sống chủ yếu ở biển.
Nêu đặc điểm chung của Bò sát? (như trên).
CÂU HỎI BỔ SUNG
& 1. Đa số trong chúng ta hay sợ rắn nên khi gặp chúng ta thường tìm cách giết đi: thói quen này đúng hay sai, tại sao?
2. Làm sao để phân biệt rắn độc và rắn lành?
Gợi ý trả lời
Khi gặp rắn ta không nên quá sợ đến mất bình tĩnh và không nên giết chúng vì rắn là loài bò sát có ích lợi lớn.
Rắn độc: thường có màu sặc sỡ, đầu có dạng hình tam giác, có răng nọc,... Rắn lành: thường không có những đặc điểm trên.