Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật - Đặc điểm chung của động vật
Bài 2 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THựC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT KIẾN THỨC cơ BẢN Động vật và thực vật phân biệt nhau ở các đặc điểm chủ yếu sau: Động vật: đa số sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và các giác quan; còn thực vật thì ngược lại. Động vật được phân chia thành động vật không xương sống và động vật có xương sống. Động vật có vai trò quan trọng đối với đời sống con người. GỢl ý trả lời câu hỏi sách giáo khoa A. Phần tìm hiểu và thảo luận Quan sát hình 2.1 (SGK) thảo luận nhóm và đánh dấu (tÌ) vào'các ô thích hợp ở bảng 1. Bảng 1: So sánh động vật với thực vật Đặc điểm cơ thể Cấu tạo từ tế bào Thành xenlulôzơ ở tế bào Lớn lên và sinh sản Chất hữu cơ nuôi cơ thể Khả năng di chuyển Hệ thần kinh và giác quan Không Có Không Có Không Có Tổng hợp được sữ dụng chất hữu cơ có sẵn Không Có Không Có Thực vật n/ a/ V V V Động vật V >/ V V ố' Hãy xem xét các dự kiến sau đây để phân biệt động vật với thực vật: Nghiên cứu các thông tin sau, thảo luận và chọn ba đặc điểm quan trọng nhất của động vật phân biệt với thực vật bằng cách đánh dấu (V) vào ô trống: Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời. □ Liên hệ thực tế, điền tên động vật đại diện mà em biết vào bảng 2. Bảng 2: Động vật với đời sống con người STT Các mặt lợi, hại Tên động vật đại diện 1 Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người: • - Thực phẩm Trâu, bò, cừu, vịt, ếch,... - Lông Cừu, vịt - Da Trâu, bò 2 Động vật dùng làm thí nghiệm cho: - Học tập nghiên cứu khoa học Ếch, chuột bạch,... - Thử nghiệm thuốc Chuột bạch, chó... 3 Động vật hỗ trợ cho người trong: - Lao động Trâu, bò, voi - Giải trí Cá heo, voi, vẹt, sáo - Thể thao Ngựa - Bảo vệ an ninh Chó 4 Động vật truyền bệnh sang người: Tên một số động vật gợi ý Ruồi, muỗi, rận, rệp, trâu, bò, cừu, vịt, ếch, chó. Chuột bạch, ngựa, voi, cá heo, vẹt, sáo,... B. Phần câu hỏi ứ’’ Câu 1. Các đặc điểm chung nào của động vật? Đa sô' động vật có khả năng di chuyển, có lối sông dị dưỡng, có hệ thần kinh và các giác quan. Câu 2. Kể tên một số động vật gặp ở xung quanh nơi em ở, hãy chỉ rõ nơi cư trú của chúng. Những động vật thường gặp xung quanh nơi em ở như: trong nhà có ruồi, muỗi, kiến, thằn lằn, gián, nhện,...; ngoài chuồng trại có trâu, bò, heo, gà, vịt,...; trên cây trồng có sâu, bọ, ong, bướm, chim chóc,...; dưới ao hồ có cá, tép, tôm, cua,... Câu 3. Động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của con người? Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thời trang, chế biến thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Một sô' loài là đô'i tượng để vui chơi, giải trí, nghiên cứu khoa học, y học,...; là nguyên liệu chế biến dứợc phẩm; hỗ trợ lao động an ninh quốc phòng... cho con người. Tóm lại, động vật có rất nhiều ý nghĩa đối với đời sông con người, nếu không có động vật thì đời sống con người sẽ rất khó khăn. III. CÂU HỎI BỐ SUNG, NÂNG CAO ỷ Càu hỏi. Em hãy cho ví dụ về loài động vật không có khả năng di chuyển được. Gợi ý trả lời. Ví dụ: san hô, một số giun sán kí sinh có móc câu bám chặt vào thành ruột, một số hải quỳ. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP Hãy chọn câu trả lời ĐÚNG ở mỗi câu hỏi trắc nghiệm sau: & Câu 1. Trong giới động vật, nhóm có sô' loài đông nhất là A. Cá. B. Thân mềm. c. Chân khớp. D. Chim. & Câu 2. Ở Nam Cực băng tuyết, chim cánh cụt có khoảng A. 42 loài. B. 17 loài. c. 22 loài. D.12 loài. (ỷ Câu 3. Trong giới động vật, lớp có sô' loài ít nhất là N. Thú. B. Bò sát. c. Chim. D. Cá. ỷ Câu 4. Động vật phong phú và đa dạng nhất ở A. vùng nhiệt đới. B. vùng ôn đới. c. vùng Nam Cực . D. vùng Bắc Cực. & Câu 5. Động vật phân bố ở nơi nào trên Trái Đất? A. Trên cạn. . B. Dưới nước. c. Các vùng cực và dưới đáy đại dương. D. Cả a, b và c đều đúng. ỷ Câu 6. Động vật có đặc điểm nào giống thực vật? Cùng có cấu tạo từ tế bào. Cùng có chức năng sông như dinh dưỡng, sinh trưởng và phát triển, c. Đều có quá trình sinh sản duy trì nòi giông. D. Cả a, b và c đều đúng. ẩ> Câu 7. Đặc điểm khác nhau nào giữa động vật và thực vật? Tế bào không có thành xenlulôzơ. Dinh dưỡng dị dưỡng. c. Có cơ quan di chuyển, hệ thần kinh và giác quan. D. Cả a, b và c đều đúng.