Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

  • Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học trang 1
  • Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học trang 2
Bai 59: BIỆN PHÁP ĐÂU TRANH SINH HỌC
KIẾN THỨC cơ BẢN
Qua phần đã học, các em cần nhớ ý chính:
Biện pháp đấu tranh sinh học bao gồm cách sử dụng những thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm và gáy vô sinh cho sinh vật gây hại, nhằm hạn chế tác động của sinh vật gây hại.
Sử dụng dấu tranh sinh học có nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu. Tuy nhiên, đấu tranh sinh học củng có những hạn chế cần dược khắc phục.
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI (SGK trang 193) PHẦN THẢO LUẬN
ố’ Điền vào bảng tên thiên địch được sử dụng và tên sinh vật gây hại tương ứng.
Bảng các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đẵ'u tranh sinh học
Tên động vật
Tên thiên địch
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại
chuột, sâu bọ, cua, ốc
mèo, cóc, gà, vịt, ngan, ngỗng
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
cây xương rồng, sâu xám
bướm đêm, ong mắt đỏ
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
thỏ
vi khuẩn Calixi
ỷ Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại.
Làm triệt sản ruồi đực kéo theo ruồi cái không sinh đẻ được, để diệt loài ruồi gây loét da bò ở miền Nam nước Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI (trang 195 sgk)
ít’ 1. Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học.
Sử dụng những thiên địch.
Gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
Gây vô sinh cho sinh vật gây hại.
& 2. Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ. + Ưu điểm: đấu tranh sinh học đem lại hiệu quả cao, tiêu diệt những loài
sinh vật có hại, không gây ô nhiễm môi trường và rau quả, không ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, ít tôn kém, không gây hiện tượng quen thuốc.
+ Hạn chế:
Nhiều loại thiên địch được dỉ nhập, không quen khí hậu địa phương nên phát triển kém. Thí dụ: Kiến vống diệt sâu hại lá cam không sông được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
Thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Thí dụ: để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Haoai người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh có hại bị tiêu diệt làm giảm số lượng chim sáo ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vốn là mồi của chim sáo. Ket quả là diệt một loài cây cảnh có hại đồng thời sản lượng mía giảm sút nghiêm trọng.
1 loài thiên địch vừa có thể có ích vừa có thể có hại.
Thí dụ:
Chim sẻ ăn lúa, ăn mạ mới gieo vào đầu xuân thu và đông: chim sẻ có hại.
Chim sẻ ăn sâu bọ có hại cho nông nghiệp: chim sẻ có ích.
CÂU HỎI BỔ SUNG
Trong nông nghiệp, muốn dọn sạch cỏ để trồng trọt ta dùng hiện pháp nào trong các biện pháp sau để bảo đảm không gây ổ nhiễm môi trường và không gây chết thiên địch?
Phun thuốc diệt cỏ
Đốt cỏ.
Dùng dao, phản, máy diệt cỏ... để làm sạch cỏ.
b và c đúng
Gợi ý trả lời. Câu c đúng