Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật

  • Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật trang 1
  • Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật trang 2
  • Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật trang 3
Bài 56
CM PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
KIẾN THỨC cơ BẢN
Qua phần đã học, các em cần nhớ các ý chính:
Giới Động vật từ khi được hình thành đã có cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống.
Các loài động vật đều có quan hệ họ hàng với nhau. Người ta đã chứng minh Lưỡng cư của bắt nguồn từ Cá vây chân cổ, Bò sát cổ bắt nguồn từ Lưỡng cư cổ, Chim cổ và Thú cổ bắt nguồn từ Bò sát cổ...
Qua cây phát sinh thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau, thậm chí còn so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác.
GỢl ý trả lời câu hỏi (sgk trang 182, 184) PHẦN THẢO LUẬN
Đặc điểm của Lưỡng cư cổ giông Cá vây chân cổ: Vây đuôi, vảy, di tích nắp mang.
Đặc điểm của Lưỡng cư cổ giông với Lưỡng cư ngày nay: chi 5 ngón.
Đặc điểm Chim cổ giông Bò sát ngày nay: hàm có răng, đuôi dài, ngón có vuốt.
Những điểm giông và khác nhau trên nói lên môi quan hệ họ hàng là Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ Cá vây chân cổ, Chim cổ bắt nguồn từ Bò sát cổ.
Cho biết ngành Chăn khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm hơn hay là với Động vật Có xương sống hơn?
Ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm hơn với Động vật Có xương sông.
& Cho biết ngành Thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành Ruột khoang hơn hay với ngành Giun đốt hơn?
Ngành Thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành Giun đốt hơn với ngành Ruột khoang.
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI (trang 184 sgk)
ế' 1. Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới Động vật:
Cây phát sinh cho thây được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau, giúp ta so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác.
2. Cá voi có quan hệ họ hàng gần với Hươu sao han hay với Cá chép hơn? Cá voi có quan hệ họ hàng gần với Hươu sao hơn với Cá chép.
CÂU HỎI BỔ SUNG
ẩ> Em hãy cho biết các động vật sau thuộc ngành lớp nào và xếp chúng theo thứ tự tiến hóa từ thấp đến cao dần: muỗi, cá lóc, vịt, lợn, thạch sùng, cóc, cú lợn, rùa, nghêu?
Gợi ý trả lời
Xếp theo thứ tự tiến hóa từ thấp đến cao dần
Ngành
Lớp
Nghêu
Muỗi
Động vật Không xương sống (Thân mềm, Chân khớp)
3. Cá lóc
Cá
4. Cóc
Ếch nhái
5. Thạch sùng, rùa
Động vật Có xương sống •
Bò sát
Cú lợn, vịt
Lợn
•
Chim
Thú
CÀI HỎI ỒN TẬP CHƯƠNG
Cáu 1. Sinh sản vô tính là:
Là hình thức sinh sản chỉ có ở động vật bậc thấp
Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
Là hình thức sinh sản phân đôi, mọc chồi và tiếp hợp
Cả a, b và c đều đúng
ÍT’ Câu 2. Sinh sản hữu tính là:
Là hình thức sinh sản có nhiều ưu thế hơn hình thức sinh sản vô tính
Là hình thức sinh sản của các trường hợp thụ tinh trong
c Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
d. Cả b và c đều đúng
(p Câu 3. Các hình thức sinh sản ở động vật là:
Sinh sản vô'tính
Sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
Sinh sản phân đôi, tiếp hợp
Câu 4. ưu điểm của hỉnh thức sinh sản hữu tính là:
Nâng cao tỉ lệ thụ tinh
Nâng cao tỉ lệ sỗhg sót của con non có sức sông cao hơn bô" và mẹ
Thúc đẩy sự tăng trưởng ở động vật non
Cả a, b và c đều đúng
Câu 5. Chim cổ mang đặc điềm của Bò sát là:
Hàm có răng
Chi trước có ba ngón và vuốt sắc
Đuôi dài có nhiều đốt
Cả a, b và c đều đúng