Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh

  • Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh trang 1
  • Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh trang 2
  • Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh trang 3
  • Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh trang 4
  • Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh trang 5
Bài 7
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THựC TIỄN
CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
KIẾN THỨC cơ BẢN
+ Động vật nguyên sinh có chung những dặc điểm là: cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một té bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
+ Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi bay roi bơi, hoặc tiêu giảm.
+ Sinh săn vô tính theo kiểu phân đôi.
+ Chúng có vai trò là thức ăn của nhiều dộng vật lớn hơn trong nước, chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
+ Một số không nhỏ động vật nguyên sinh gây bệnh cho động vật và người.
GỘI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA
A. Phần tìm hiểu và thảo luận
& Đánh dấu ('i) và điền nội dung thích hợp vào ô trống ở bảng 1.
Bảng 1 - Đặc điểm chung của Động vật Nguyên sinh
STT
Đại diện
Kích thước
Cấu tạo từ
Thức ãn
Bộ phận di chuyển
Hình thức sinh sản
Hiển vi
Lởn
1 tê' bào
Nhiều tế bào
1
Trùng roi
V
V
Vụn hữu cơ (sống trong tối)
Roi
Phân dôi
2
Trùng biến hlnh
V
V
Vi'khuẩn, tảo, vụn hữu cơ
Chân giả
Phân đôi
3
Trùng giày
V
4
Vi khuẩn, vụn hữu cơ
Lông bơi
Phân đôi
Tiếp hợp
4
Trùng kiết lị
Hóng cầu
Chân giã
Phân đôi
5
Trùng sốt rét
y/
Hổng cầu
Không có
Phân nhiều
Kí hiệu hay cụm từ lựa chọn
V
1
y/
Vi khuẩn
Vụn hữu cơ
Hông cầu
Roi, lông bơi, chân giả
Tiêu giảm
Không có
Phẫn dôi
Phân nhiều
Tiếp hợp
Trả lời các câu hỏi sau:
+ Động vật Nguyên sinh sống tự do có đặc điểm gỉ?
Cơ thể có bộ phận để di chuyển (roi, lông bơi,...).
Tế bào phân hoá phức tạp hơn.
+ Động vật Nguyên sinh sống kí sinh có những đặc diểm gì?
Cơ thể có cấu tạo đơn giản.
Bộ phận di chuyển tiêu giảm.
+ Động vật Nguyền sinh có những đặc diểm chung gì?
Cơ thể có kích thước hiển vi, cấu tạo bởi một tế bào.
Phần lổn sông dị dưỡng.
Sinh sản vô tính bằng phân đôi.
Có khả năng kết bào xác khi gặp điều kiện bất lợi.
Ố' Xem thành phần Động vật Nguyên sinh trong giọt nước ao (hình 7.1 SGK) nêu vai trò của chúng trong sự sống ao nuôi cá:
Khi quan sát giọt nước ao dưới kính hiển vi ta thấy sự hiện diện của Động vật Nguyên sinh rất đa dạng, phong phú như: Trùng roi gồm nhiều loại, Trùng giày, Trùng loa kèn, Trùng biến hình,... chúng là nguồn thức ăn cho một số động vật nhỏ bé đặc biệt là Giáp xác non.
& Dựa vào kiến thức trong chương 1 và các thông tin trên (SGK), thảo luận và ghi tên Động vật Nguyên sinh em biết vào bảng 2:
Vai trò thực tiễn
Tên các đại diện
Làm thức ăn cho động vật nhỏ bé, đặc biệt Giáp xác nhỏ
Trùng roi xanh, Trùng giày, Trùng biến hình
Gây bệnh ở động vật
Trùng cỏ cá, Huyết trùng,...
Gây bệnh ở người
Trùng sốt rét, Trùng kiết lị,...
Có ý nghĩa về địa chất
Trùng lỗ, Trùng phóng xạ,...
B. Câu hỏi
Câu ỉ. Đặc điểm chung nào của Động vật Nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn sống kí sinh?
Đa sô’ loài có kích thước hiển vi.
Cấu tạo đơn bào (1 tế bào).
Phần lớn sống dị dưỡng.
Sinh sản vô tính bằng phân đôi (đa sô’).
(p Câu 2. Hãy kể tên một số Động vật Nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá?
Trùng roi xanh, Trùng giày, Trùng biến hình, Trùng kèn,... là thức ăn trực tiếp hoặc gián tiếp cho cá.
(P Câu 3. Hãy kể tên một số Động vật Nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh
Trùng kiết lý. Bào xác của Trùng kiết lị theo phân người bệnh ra ngoài, trong điều kiện tự nhiên, chúng tồn tại được 9 tháng và có thể bám vào cơ thể ruồi, nhặng để truyền qua thức ăn lan truyền bệnh cho nhiều người khác.
Trùng sốt rét: gây bệnh sô’t rét ở người khi muỗi Anôphen đô't người bệnh, Trùng sốt rét theo máu vào cơ thể muỗi. Ớ đấy, chúng sinh sản rất nhanh và cuối cùng tập trung ở tuyến nước bọt của muỗi. Khi bị muỗi Anôphen đô’t, Trùng sô’t rét theo nước bọt của muỗi vào cơ thể người lành gây bệnh.
CÂU HỎI BỔ SUNG - NÂNG CAO
Cáu 1. Em hiểu như thế nào về hiện tượng kết bào xác và ý nghĩa của hiện tượng đó ở Động vật Nguyên sinh?
Gợi ý trả lời. Khi gặp điều kiện bất lợi, một số Động vật Nguyên sinh thoát bớt nước thừa, thu nhỏ cơ thế’ và hình thành vỏ bọc ngoài gọi là kết bào xác. Điều này giúp trao đổi chất ở cơ thể giảm xuông mức thâ’p nhất để duy trì sự sống cho thích hợp với điều kiện khắc nghiệt của môi trường
ỷ Câu 2. Động vật Nguyên sinh phân bố ở đâu trong tự nhiên?
Gợi ỷ trả lời. Động vật Nguyên sinh sông được ở khắp nơi, trong nước, trong cơ thể của nhiều nhóm động vật và cả con người, chúng có mặt trong các kẽ đất, đá,...
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
(f> Câu 1. Cấu tạo cơ thể Trùng roi gồm:
Màng cơ thể, chất nguyên sinh, nhân, không bào co bóp.
Màng cơ thể, nhân, không bào co bóp.
Nhân, không bào co bóp, hạt diệp lục, điểm mắt.
Màng cơ thể, chất nguyên sinh, nhân, không bào co bóp, hạt diệp lục, hạt dự trữ, điểm mắt.
& Câu 2. Hình thức dinh dưỡng của Trùng roi xanh là:
Tự dưỡng	b. DỊ dưỡng
c. Tự dưỡng và dị dưỡng	d. Kí sinh
& Càu 3. Sự trao đổi khí của Trùng roi xanh với môi trường ngoài qua bộ phận:
a. Màng cơ thể b. Nhân	c. Điểm mắt	d. Hạt dự trữ
ỷ Càu 4. Môi trường sống của Trùng biến hình là:
ạ. Ớ cạn	b. Nước biển
c. Ao hồ	d. Nước ngọt và nước mặn
Câu 5. Kích thước của Trùng biến hình khoảng:
0,01 đến 0,5 mm	b. 0,01 đến 0,05 mm
c. 0,1 đến 0,5 mm	d. 0,1 đến 0,5 cm
& Câu 6. Hình dạng cơ thể của Động vật biến hình là:
SL. Dạng hình thoi
Dạng giống phần đê giày
Hình dạng không ổn định, thường biến đổi
Cả a, b, c đều sai
ổ5* Câu 7. Hình thức dinh dưỡng của Trùng biến hình là: a. Tự dưỡng	b. Dị dưỡng
c. Tự dưỡng và dị dưỡng	d. Kí sinh
20 — Học tốt Sinh học 7
(p Câu 8. Bộ phận di chuyển của Trùng sốt rét là:
a. Bằng roi bơi	b. Bằng chân giả
c. Bằng lông bơi	d. Không có bộ phận di chuyển
(p Câu 9. Nơi kí sinh của Trùng sốt rét là:
a. Ruột động vật	b. Máu người
c. Phổi người	d. Khắp mọi nơi trong cơ thể người