Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét

  • Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét trang 1
  • Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét trang 2
Bài 6
TRÙNG KIÊT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
KIẾN THỨC cơ BẢN
+ Trùng kiết lị và Trùng sốt rết thích nghi rất cao với lối sống kí sinh.
+ Trùng kiết lị kí sinh ở ruột. Trùng sốt rét kí sinh ở trong máu người
và thành ruột, tuyến bọt của muỗi Anôphen.
+ Cả hai đều hủy hoại hồng cầu, gây bệnh nguy hiểm.
+ Trùng sốt rét lan truyền qua muỗi Anôphen nên phòng chống bệnh sốt
rét khó khăn và lâu dài, nhất là ở miền núi.
+ Trùng kiết lị lan truyền qua đường tiêu hoá.
GỢl ý trả lời câu hỏi sách giáo khoa
A. Phần tìm hiểu và thảo luận
Đánh dấu vào các ô trống tương ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
+ Trùng kiết lị giống Trùng biến hình ở dặc điểm nào dưới đây'?
ỷ Thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng
Các đặc điểm
X.	cần so
x'X sánh Đô'i tưựng
so sánh	\
Kích thước
(so vứi hồng cầu)
Con đường truyền dịch bệnh
Nơi kí sinh
Tác hại
Tên
bệnh
Trùng kiết lị
Lớn hơn hồng cầu người
Qua đường tiêu hoá
ở thành ruột
Hủy hoại hồng cầu
Bệnh kiết lị
Trùng sốt rét
Rất bé
Qua muỗi Anôphen
Trong máu người - tuyến nướt bọt Anôphen
Hủy hoại hồng cầu
Bệnh sốt rét
B. Phần câu hỏi
Ép Câu ĩ. Dinh dưỡng ở Trùng sốt rét và Trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?
Giống nhau:
+ Đều sử dụng hồng cầu làm thức ăn và đều làm tiêu hủy hồng cầu gây bệnh.
+ Cơ thể chủ yếu là tế bào, nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sông của một cơ thể độc lập.
Khác nhau:
+ Trùng sốt rét hấp thụ thức ăn trực tiếp qua màng tế bào.
+ Trùng kiết lị: vào ruột người ở dạng bào xác tạo các vết loét ở niêm
mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hoá hồng cầu.
Cá Ú 2. Trùng kiết lị có hại như thế nào đối với sức khoẻ con người?
Khi đến ruột, Trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hoá hồng cầu. Ớ đây, chúng sinh sản rất nhanh, làm số lượng hồng cầu bị tiêu hủy ngày càng cao, dẫn đến người bệnh bị thiếu máu, có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ.
(p Càu 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
Vì miền núi có điều kiện môi trường sống rất thích hợp cho sự tồn tại và sinh sản của muỗi Anôphen.