Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú

  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú trang 1
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú trang 2
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú trang 3
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú trang 4
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú trang 5
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú trang 6
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú trang 7
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú trang 8
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú trang 9
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú trang 10
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú trang 11
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú trang 12
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú trang 13
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú trang 14
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú trang 15
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú trang 16
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú trang 17
Bai 52: THựC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VÊ ĐỜI SỐNG
VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ •
Ép Hãy trình bày tóm tắt nội dung chính của băng hình.
Nội dung:
Môi trường sông + Thú bay lượn:
Kiếm ăn ban đêm trên không (dơi ăn sâu bọ) hoặc trên cây (dơi quả) ăn quả.
Kiếm ăn ban ngày (sóc bay).
+ Thú ở nước:
Những loài chỉ sông trong môi trường nước (cá voi, cá đenphin, bò nước).
Những loài sống ở nước nhiều hơn: thú mỏ vịt, rái cá, hải li...
+ Thú ở đất: thường ở nơi trống, ít chỗ trú ẩn, nhiều thức ăn (chủ yếu thực vật) gồm Thú có guốc, Gặm nhấm, Thú ăn sâu bọ...
+ Thú sống trong đất:
Có loài đào hang để ở nhưng kiếm ăn trên mặt đất (chuột đồng, dúi, nhím). Những loài này thường đào hang bằng răng cửa rất to.
Có loài đào hang bằng chi trước to, khỏe, kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).
Di chuyển
+ Trên cạn:
Di chuyển bằng 4 hoặc 2 chân (thú móng guốc, thú ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn...).
Leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng...).
+ Trên không: Bay (dơi) hoặc lượn (cầu bay, sóc bay...).
+ Trong nước: Bơi, chuyên ở nước (cá voi, cá đenphin...) hoặc nửa nước (thú mỏ vịt, rái cá, gấu trắng, hải li, hà mã hay trâu nước...).
Kiếm ăn
Các loại thức ăn, mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài liên quan tới cấu tạo và tập tính của từng nhóm thú: ăn thịt, ăn thực vật và ăn tạp.
Sinh sản
Sự sai khác đực, cái, thể hiện không rõ ở đa số thú. Chỉ rõ ở 1 số thú như: vượn đen, sư tử, thú móng guốc (voi, lợn lòi, hươu xạ, dê, cừu...). Các giai đoạn trong quá trình sinh sản và nuôi con: giao hoan, giao phối, chửa, đẻ, nuôi con, dạy con. Tập tính sống theo đàn hoặc đơn độc.
ỷ Thú sống ở những môi trường nào?
Thú sống ở những môi trường: trên không, dưới nước, trên cạn
ỷ Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản ở thủ.
Các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản ở thú:
+ Các cách thức kiếm ăn:
Kiếm ăn trên không trung.
Kiếm ăn trong môi trường nước.
Kiếm ăn trên mặt đất.
+ Tập tính sinh sản của thú: giao hoan, giao phôi, chửa, đẻ, nuôi con, dạy con.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
b. Nước ngọt
d. Cả 3 môi trường
Giun ốc
d. Cả a, b và c đều đúng
Biến nhiệt d. Hằng nhiệt
b. Đẻ con
d. Đẻ trứng và đẻ con
Câu 1. Cá Chép sống trong môi trường:
Nước lợ c. Nước mặn
Càu 2. Thức ăn của Cá chép là:
Ấu trùng côn trùng
c. Thực vật thủy sinh
Câu 3. Cá Chép là loại động vật
Thấp nhiệt	b. Cao nhiệt
Ố' Càu 4. Cá Chép sinh sản bằng cách:
Đẻ trứng
c. Đẻ trứng hoặc đẻ con
& Càu 5. Trong lớp da cá có nhiều tuyến tiết chất nhầy có tác dụng:
Bảo vệ da khỏi bị khô
Giảm sức cản của nước
Giảm sự ma sát giữa da với môi trường nước
Giúp cá hô hấp
Câu 6. Loại vây nào dưới đây dược xếp vào loại vây chẵn:
b. Vây bụng và vây đuồi d. Vây bụng và vây ngực
Vây ngực và vây lưng c. Vây ngực và vây hậu môn
ỷ Câu 7. Vây lẻ gồm:
Vây lưng, vây hậu môn và vây ngực
Vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi
Vây bụng, vây hậu môn, và vây đuôi
Vây bụng, vây lưng và vây đuôi
ố’ Câu 8. Tim của cá được phân chia thành:
1 ngăn	b. 2 ngăn	c. 3 ngăn	d. 4 ngăn
& Câu 9. Sô' lượng tấm mang của cá Chép là:
4 tấm mang
4 đôi tấm mang
4 đôi tấm mang nằm ở mỗi bên đầu
Cả a, b, c đều sai
Càu ÌO. Các bộ phận của hệ thần kinh cá Chép bao gồm:
Não và các dây thần kinh
Tủy sống và các dây thần kinh
Não và tủy sống
Não, tủy sống và các dây thần kinh
(? Cáu ỉ 1. Não bộ của cá Chép được bảo vệ trong:
Cột sống	b . Xương đầu
c. Hộp sọ	d. Xương nắp mang
Câu 12. Cơ quan xúc giác của cá là:
Mắt	b. Hốc mũi	c. Râu	d. Tai
Câu 13. Cho biết cấu tạo ngoài của cá Chép:
Thân hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắt, có hai đôi râu
Thân phủ vảy xương, bên trong vảy có lớp da mỏng
Cá có vây: vây lẻ gồm vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi còn vây chẵn gồm vây ngực và vây bụng
Cả a, b và c đều đúng
ỷ Câu 14. Hình dạng thân và đuôi cá Chép có tác dụng gì đối với đời sống của nó:
Giúp cá bơi lội dễ dàng
Giảm được sức cản của nước
Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng
Cả a và b.
Câu 15. Cơ quan vận chuyển chính của cá Chép là gì:
Khúc đuôi và vây đuôi
Vây lưng và vây hậu môn
Hai vây ngực và hai vây bụng
Hai vây ngực
ỷ Câu ló. Hệ tuần hoàn của cá Chép gồm những bộ phận nào?
Động mạch, tĩnh mạch
Tim có hai ngăn
Mao mạch
Cả a, b và c đều đúng
ỷ Câu 17. Hệ thần kinh của cá Chép gồm những bộ phận nào?
Bộ não trong hộp sọ
Tủy sông trong cột sông
Các dây thần kinh từ bộ não, tủy sống đến các cơ quan
Cả a, b và c đều đúng
& Câu 18. Cơ quan đường bên của cá Chép có tác dụng gì?
Biết được các kích thích do áp lực nước
Biết được tốc độ của nước chảy
Nhận biết các vật cản có trong nước
Cả a, b và c đều đúng
ỷ Câu 19. Bộ xương lớp cá sụn được cấu tạo bằng:
Gân	b. Chất sụn	c. Chất xương	d. Gân và sụn
ỷ Câu 20. Môi trường sống của lớp Cá xương là:
Nước ngọt	b. Nước ngọt và nước lợ
c. Nước lợ và nước mặn	d. Nước ngọt, nước lợ, nước mặn
(ỉ> Câu 21. Để thích nghi với dời sống ở tầng mặt nước thỉ thân cá phải có hình dạng:
Thon dài	b. Thân nhỏ, ngắn
c. Thân dẹp, mỏng	d. Rất dài
ít’ Câu 22. Loài cá thích nghi với dời sống tầng nước giữa và tầng đáy là:
Cá Nhám
Cá Chép, cá Nhám
Cá Chép, cá Diếc
Cá Trích, cá Đuôi
(p Câu 23. Ý nghĩa của cá dối với dời sống con người là:
Cung cấp nguồn thực phẩm giậu đạm, vitamin
Dùng để đóng giày, làm cặp, làm phân bón và thức ăn gia súc
Dùng làm thuốc trị bệnh còi xương, khô mắt, sưng khớp,...
Cả a, b, c đều đúng
Câu 24. Loài cá gây ngộ độc và có thể làm chết người là:
Cá Rô	b. Cá Nóc	c. Cá Bơn	d. Cá Điếc
& Câu 25. Đặc điểm chung của lớp cá là:
Động vật biến nhiệt và có xương sông
Thích nghi YỚi môi trường nước
Tim có hai ngăn chứa máu màu đỏ thẫm, một vòng tuần hoàn
Cả a, b và c đều đúng.
& Câu 26. Loại cá nào thích nghi với đời sống ở tầng đáy'?
Cá Chép	b. Cá Đuối	c. Cá Thu	d. Cá Ngừ
ỷ Câu 27. Hệ tuần hoàn ở cá là hệ tuần hoàn:
Hở	b. Kín
c. Vừa kín vừa hở	d. Tất cả đều sai.
Câu 28. Cá Chép thuộc nhóm động vật nào?
Động vật đẳng nhiệt
Động vật biến nhiệt
Động vật đa bào
Cả a, b và c đều đúng.
Câu 29. Hệ tiêu hóa của cá Chép có cấu tạo như thế nào?
Gồm miệng, thực quản, ruột
Gồm thực quản, dạ dày, ruột
Hệ tiêu hóa đã phân hóa rõ rệt thành: miệng thực quản, dạ dày, ruột, gan, tụy. Gan tiết mật giúp tiêu hóa thức ăn.
Cả a, b và c đều đúng.
(p Càu 30. Các loài cá được chia thành mấy lớp chính?
Lớp Cá sụn	b. Lớp Cá xương
c. Lớp Cá sụn và lớp Cá xương	d. Lớp Cá chép.
Câu 31. Thức ăn của Ech đồng là:
Thực vật
Sâu bọ, giun, ốc
Thực vật, sâu bọ, giun, ốc
Sâu bọ, giun, ốc, cá con...
íp Câu 32. Vào mùa đông, Ếch đồng thường ẩn mình trong hang hay trong bùn, hiện tượng đó gọi là:
Sinh sản	b. Sinh trưởng	c. Trú đông d. Ấn núp
íp Câu 33. Nhiệt độ cơ thể Ech đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nén được gọi là:
Động vật đẳng nhiệt	b. Động vật biến nhiệt
c. Động vật cao nhiệt	d. Động vật thấp nhiệt.
& Câu 34. Mắt, mũi của ếch nằm ở vị trí cao trên dầu có tác dụng:
Bảo vệ mắt, mũi
Giúp sự hô hấp trên cạn
Giúp ếch lấy được ôxi trong không khí
Giúp ếch lấy được ôxi trong không khí và tăng khả năng quan sát khi bơi.
& Câu 35. Đặc diễm cậu tạo nào của cơ thể giúp ếch thích nghi với sự hô hấp trên cạn?
Mắt, mũi ở vị trí cao trên đầu
Mũi thông với khoang miệng và phổi
Da có chất nhầy
Cả a, b, c đều đúng
ẩ> Câu 36. Đặc điểm cấu tạo nào của cơ thể giúp ếch tiếp nhận được kích thích âm thanh trên cạn?
Tai có xương tai	b. Tai có tai trong
c. Tai có màng nhĩ	d. Tai có màng nhĩ và tai trong.
(p Câu 37. Những đặc điểm cấu tạo ngoài giúp ếch thích nghi với đời sông dưới nước là:
Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước
Da có chất nhầy, các chi sau có màng bơi
Mắt và mũi nằm ở vị trí cao trên đầu
Cả a, b, c đều đúng.
(p Câu 38. Êch sinh sản theo lối:
Thụ tinh ngoài	b. Thụ tinh trong
c. Thụ tinh ngoài kết hợp thụ tinh trong	d. Không thụ tinh
Câu 39. Bộ xương ếch có vai trò là:
Tạo khung nâng đỡ cơ thể
Là nơi bám của .các cơ giúp cho ếch di chuyển
Tạo khoang bảo vệ não, tủy và các nội quan
Cả a, b, c đều đúng.
Câu 40. Hệ cơ nào của ếch phát triển hơn hệ cơ của cá?
Cơ đầu	b. Cơ đùi
c . Cơ đùi và cơ bắp	d. Cơ bắp và cơ đầu
Câu 41. Sự phát triển cơ đùi và cơ bắp ở ếch, có tác dụng là:
Giúp ếch dễ bắt mồi trên cạn
Giúp ếch bơi được dưới nước
Giúp ếch nhảy được trên cạn
Giúp ếch vừa bơi được ở nước vừa nhảy được ở trên cạn.
(P Câu 42. Cơ quan hô hấp của ếch là:
Mang	b. Da	c. Phổi	d. Ưa và phổi
(P Câu 43. Êch thực hiện được cử động hô hấp là nhờ vào:
Phổi nâng lên
Sự nâng hạ lồng ngực
Sự nâng, hạ của thềm miệng
Phổi xẹp xuống.
(j> Câu 44. Tim ếch cấu tạo gồm:
a. 1 ngăn	b. 2 ngăn	c. 3 ngăn	d. 4 ngăn
ỷ Câu 45. Tại sao Ech đồng thường sống quanh bờ mặt nước?
Dễ tránh được kẻ thù tấn công	b. Có lợi cho việc hô hấp qua da
c. Tìm kiếm thức ăn dễ dàng	d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 46. Hệ tiêu hóa của ếch gồm những bộ phận nào?
Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi
Có dạ dày lớn, ruột ngắn
Có gan, mật lớn, tụy tạng
Cả a, b và c đều đúng
& Câu 47. Những loài Lưỡng cư có thân dài, đuôi dẹp bển, hai chi sau và hai chi trưóc dài tương đương nhau, được xếp vào bộ:
Lưỡng cư không chân	b. Lưỡng cư có chân
c. Lưỡng cư có đuôi	d. Lưỡng cư không đuôi
Câu 48. Những loài Lưỡng cư thiếu chi được xếp vào bộ:
Lưỡng cư có đuôi	b.	Lưỡng cư không đuôi
c. Lưỡng cư có chân	d.	Lưỡng cư không chân
Câu 49. Ở Việt Nam, Lưỡng cư dược chia làm mấy bộ?
Bộ lưỡng cư có đuôi	b.	Bộ lưỡng cư không đuôi
c. Bộ lưỡng cư không chân	d.	Cả a, b và c đều đúng
Câu 50. Vai trò của Lưỡng cư trong tự nhiên và trong đời sống con người:
Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng
Tiêu diệt sâu bọ trung gian gây bệnh
Làm thực phẩm, làm thuốc, làm thí nghiệm...
Cả a, b và c đều đúng
(p Câu 51. Trong tự nhiên, Thằn lằn bóng có tập tính bắt mồi vào lúc:
Ban ngày
Ban đêm
Buổi chiều
Buổi chiều và ban đêm
Câu 52. Thân thể Thằn lằn bóng được bao bọc lớp da khô, có vảy sừng bao bọc có tác dụng:
Bảo vệ cơ thể
Giúp di chuyển dễ dàng trên cạn
Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
Giữ ấm cơ thể
& Câu 53. Mắt ếch có mí và cử động được có tác dụng:
Giúp ếch dễ quan sát con mồi
Giúp mắt cử động dễ dàng hơn
Bảo vệ mắt
Bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô
Câu 54. Tai ếch có màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu có tác dụng:
Bảo vệ tai trong
Tiếp nhận kích thích âm thanh trên cạn
Bảo vệ màng nhĩ
Bảo vệ màng nhĩ và tiếp nhận kích thích âm thanh trên cạn & Câu 55. Cấu tạo của Thằn lằn bóng khác với Ẽch đồng là:
Mắt có mí cử động được	b. Tai có màng nhĩ
c. Da khô có vảy sừng bao bọc	d. Bốn chi đều có ngón
Ép Câu 56. Đặc điểm dưới đây của Thằn lằn bóng giống Êch đồng là:
Da khô có vảy sừng bao bọc
Bàn chân có 5 ngón có vuốt
Mắt có mí cử động
Mắt có mí cử động và tai có màng nhĩ
í? Câu 57. Đặc điểm dưới đây của Thằn lằn bóng tiến hoá hơn Èch đồng là:
Mắt có mí cử động được
Tai rất thính có màng nhĩ nằm trong hôc nhỏ
Bốn chi ngắn, yếu với 5 ngón có vuốt
Cả a, b, c đều sai
& Câu 58. Bộ xương Thằn lằn gồm các phần:
Xương đầu, xương chi
Xương đầu, xương cột sống, xương chi
Xương đầu, xương thân, xương chi
Xương đầu, xương lồng ngực, xương chi ỷ Câu 59. Cấu tạo tim Thằn lằn gồm:
Một tâm nhĩ và một tâm thất
Hai tâm nhĩ và một tâm thất
Hai tâm thất và một tâm nhĩ
Hai tâm nhĩ và một tâm thất có vách hụt
ỷ Câu 60. Máu đi nuôi cơ thể Thằn lằn là:
Máu đỏ tươi	b. Máu đỏ thẫm
c. Máu pha	d. Máu pha và máu đỏ tươi
ỷ Câu 61. Đặc điểm hệ tuần hoàn Thằn lằn khác biệt so với hệ tuần hoàn ếch là:
Trong tâm thất có một vách hụt
Trong tâm thất có một vách hụt, sự pha trộn máu đã giảm bớt
Tâm nhĩ có vách hụt, máu pha trộn giảm đi
Tâm thất có hai vách hụt, máu bị pha hơn (p Câu 62. Cơ quan hô hấp của Thằn lằn là:
Da	b. Phổi	c. Da và phổi	d. Các cơ sườn
& Càu 63. Hệ tiêu hoá thằn lằn có điểm khác biệt so với Ếch đồng là:
Giữa ruột non và ruột già chưa phân biệt rõ
Ruột già đã phân biệt hẳn với ruột non
Xoang huyệt ngoài nhiệm vụ trữ và thải phân, xoang huyệt còn tái hấp thụ nước
b và c đều đúng
& Câu 64. Thằn lằn cái đẻ trứng mỗi lần khoảng:
15 - 20 trứng b. 10 - 15 trứng c. 5 - 10 trứng d. 2 - 5 trứng
íP Câu 65. Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài:
Có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt
Da khô có vảy sừng bao bọc
Cổ dài, mắt có mí cử động, có màng nhĩ trong hốc tai
Cả a, b và c đều đúng
Câu 66. Thằn lằn di chuyển như thế nào?
Khi di chuyển thân và đuôi uô'n liên tục
Sự co, duỗi của thân và đuôi với sự hỗ trợ của chi trước, chi sau
Kết hợp vởi sự tác động của vuốt vào đất bám giúp thằn lằn di chuyển
Cả a, b và c đều đúng
í? Câu 67. Môi trường hoạt động của bộ Có vảy là:
Chủ yếu sông dưới nước
Chủ yếu sống ở cạn
Sống vừa ở nước và vừa ở cạn
Sống chủ yếu ở biển
Câu 68. Đặc điểm cấu tạo ngoài của bộ Rùa là:
Hàm có răng nhỏ, có mai và yếm
Hàm không có răng, có mai và yếm
Hàm rất dài, có nhiều răng lớn
Hàm có răng, trứng có màng dai bao bọc ỷ Câu 69. Bộ Có vảy có đặc điểm là:
Hàm có răng lớn, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
Hàm không có răng, không có mai và yếm
Hàm ngắn, có răng nhỏ mọc trên hàm. Trứng có màng dai bao bọc
Hàm dài, răng nhỏ, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
Câu 70. Ở thời đại phồn vinh của Khủng long, môi trường hoạt động của chúng là:
Trên cạn	b. Trên không
c. Dưới biển	d. Cả 3 môi trường trên
& Câu 71. Để thích nghi với đời sống bay lượn trên không, Khủng long cánh có đặc điểm là:
Có cánh, biết bay lượn, tứ chi to khoẻ
Có cánh, có răng sắc, chi sau có vuốt nhọn
Cánh có cấu tạo như cánh dơi, biết bay và lượn, chi sau yếu, ăn cá
Cả a, b, c đều sai
tỷ Câu 72. Loài Khủng long dữ nhất ở thời đại Bò sát là:
a. Khủng long cánh	b. Khủng long sâ'm
c. Khủng long cổ dài	d. Khủng long bạo chúa
Câu 73. Nguyên nhân của sự tiêu diệt những loài Bò sát cỡ lớn và Khủng long là:
Do không thích nghi được với điều kiện lạnh đột ngột, thiếu thức ăn
Do cơ thể quá lớn không có nơi trú rét
Bị thú ăn thịt tiêu diệt
Tất cả các nguyên nhân trên
Câu 74. Bộ Có vảy gồm những đại diện nào?
a. .Cá sấu, rắn	b.	Thằn	lằn, rắn
c. Cá sấu, rùa vàng	d.	Thằn	lằn, ba ba
(g Câu 75. Đặc điểm nhận biết bộ Có vảy:
a. Hàm ngắn	b.	Có răng nhỏ mọc ở	trên hàm
c. Trứng có màng dai bao bọc	d.	Cả a,	b và c đều	đúng
Học tốt Sinh học 7 — 115
tỷ Câu 76. Đặc điểm nhận biết bộ Cá sấu:
Hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn, sắc
Răng mọc trong lỗ chân răng
Trứng có vỏ đá vôi bao bọc
Cả a, b và c đều đúng
Ép Càu 77. Đặc điểm của bộ Rùa:
Hàm không có răng	b. Trên có mai
c. Dưới có yếm	d. Cả a, b và c đều đúng
& Càu 78. Tại sao Khủng long bị tiệt chủng?
Do sự xuất hiện của chim và loài thú ăn thịt
Khí hậu trở nên lạnh đột ngột cùng với các thiên tai như núi lửa phun, thực vật kém phát triển
Khủng long cỡ lớn thiếu thức ăn, thiếu chỗ tránh rét nên bị tiêu diệt hàng loạt
Cả a, b và c đều đúng
Câu 79. Lông ống có cấu tạo là:
Gồm một ông lông dính các sợi lông mảnh
Gồm một ông lông ở giữa, hai bên có các sợi lông móc vào nhau làm thành phiến mỏng
Gồm các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xô'p
Cả a, b, c đều sai
& Câu 80. Lông đuôi Chim bồ câu có tác dụng:
Như bánh lái giúp chim định hướng khi bay
Như chiếc quạt để đẩy không khí
Để giữ thăng bằng, khi chim rơi xuống
Tất cả đều đúng
& Câu 81. Đặc điểm cấu tạo chi sau Chim bồ câu là:
Bàn chân có 5 ngón có màng dính giữa các ngón
Bàn chân có 4 ngón có màng dính giữa các ngón
Có 5 ngón: 3 ngón trước và 2 ngón sau
Bàn chân dài, 3 ngón trước và 1 ngón sau đều có vuốt ít’ Câu 82. Trên cơ thể chim, vảy sừng có ở:
a. Toàn bộ cơ thể	b. Ớ mỏ
c. Ớ trên giò và ngón chân	d. Ớ mỏ, trên giò
• . t
116 — Học tốt Sinh học 7
Câu 83. Kiểu bay của Chim bồ câu là:
Bay thấp b. Bay vỗ cánh	c. Bay lượn d. Bay cao
ỷ Câu 84. Tuyến tiêu hoá của Chim bồ câu là:
Tuyến nước bọt, tuyến vị
Tuyến nước bọt, tuyến tụy, mật, tuyến ruột
Tuyến vị, tuyến tụy, tuyến ruột và mật
Tuyến vị, gan, tụy
Câu 85. Dạ dày tuýến ở chim có tác dụng:
a. Làm mềm thức ăn	b. Tiết ra dịch vị
c. Tiết chất nhờn	d. Chứa thức ăn
& Câu 86. Hệ hô hấp Chim bồ câu gồm:
Khí quản và 9 túi khí
Khí quản, 2 phế quản và 9 túi khí
Khí quản, 2 phế quản và 2 lá phổi
Hai lá phổi và hệ thống ống khí
Câu 87. Tim của Chim bồ câu được phân thành:
a. 2 ngăn	b.	4	ngăn	c. 3 ngăn	d. 1	ngăn
ỷ Câu 88. Ở Chim bồ	câu,	máu đến tế bào các cơ quan	để	thực	hiện	sự	trao
đổi khí là máu:
a. Đỏ thẫm	b. Đỏ tươi
c. Máu pha	d. Đỏ thẫm	hoặc	đỏ	tươi
(g Câu 89. Máu từ các cơ quan về tim và máu từ tim đến phổi là máu con gì? a. Đỏ tươi	b. Đỏ thẩm	c. Máu giàu ôxi	d. Máu pha
Câu 90. Chim bồ câu có tập tính là: a. Sống thành đôi	b. sống đơn độc
c, Sống thành nhóm nhỏ	d. sống thành đàn
Câu 91. Đặc điểm, cấu tạo ngoài của Chim bồ câu như thè nào?
Toàn thân chim được bao phủ lớp lông vũ
Mỏ sừng, hàm không có răng
Cổ dài gắn đầu với thân
Cả a, b và c đều đúng
Câu 92. Chim bồ câu là động vật:
a. Biến nhiệt	b. Đẳng nhiệt
Thấp nhiệt	d. Tất cả đều sai.
Học tốt Sinh học 7 — 117
ỷ Câu 93. Thế nào là kiểu bay vỗ cánh?
Đập cánh liên tục
Sự bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
Khi đập cánh, phía ngoài hạ thấp horn phía trong, cánh được không khí nâng lên và đẩy về phía trước
Cả a, b và c đều đúng
& Câu 94. Chim có mấy kiểu bay?
Kiểu bay vỗ cánh
Kiểu bay lượn
Có hai kiểu bay là bay vỗ cánh và bay lượn
Cả a, b và c đều đúng
& Câu 95. Đặc điểm đời sống của bộ Ngỗng vịt là:
Chuyên săn mồi về ban đêm, bắt chuột, bay nhẹ không gây tiếng động
Chuyên săn mồi về ban ngày, bắt chim, chuột, gà, vịt
Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn
Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, giun,... ỷ Cáu 96. Mỏ và chân của bộ Cú có cấu tạo giống:
a. Bộ Ngỗng vịt	b. Bộ Gà c. Bộ Chim ưng d. Bộ Đà điểu
ẩ> Câu 97. Vai trò của chim trong tự nhiên là:
Làm cảnh
Cung cấp thực phẩm
Làm đồ trang trí
Giúp thụ phấn cho cây, phát tán quả và hạt Câu 98. Lớp Chim được phân thành các nhóm là:
Chim ở cạn, chim trên không
Chim chạy, chim bay
Chim chạy, chim bay và chim bơi
Chim bơi và chim ở cạn
& Câu 99. Đặc điểm của nhóm Chìm bay là:
Cánh phát triển, chân bổn ngón
Chúng là những chim biết bay
Chúng là sinh vật ăn tạp
Cả a, b đều đúng
Câu 100. Môi trường sống của thỏ: a. Trên cạn c. Dưới nước
b. Trên không
d. Tất cả các môi trường trên
a. Buổi sáng
c. Buổi sáng và buổi trưa
Buổi trưa
Buổi chiều và ban đêm
ỷ Câu 102. Thỏ là loài động vật a. Đẻ trứng
c. Đẻ trứng hoặc đẻ con
b. Đẻ con
d. Đẻ trứng và đẻ con
Câu 103. Thức ăn của thỏ là:
a. Cá
b. Thực vật
c. Thịt
d. Động vật
Câu 101. Trong tự nhiên, thỏ có tập tính kiếm ăn vào lúc:
b. Xốp
d. Tất cả đều đúng
íf> Câu 104. Đặc điểm của hộ Lông nhỏ là: a. Dày
Cấu tạo bằng chất sừng
Câu 105. Vành tai của thỏ lớn và dài, cử động được mọi chiều, có chức năng:
Chông trả kẻ thù
Tham gia bắt mồi
Định lượng âm thanh vào tai giúp thỏ nghe rõ và chính xác
Định hướng cơ thể khi chạy
Câu 106. Thỏ di chuyển bằng cách:
a. Bò	b. Nhảy	c. Đi	d. Tất cả các cách trên
Câu 107. Xương tham gia tạo phần đầu của thỏ là:
a. Xương sọ	b. Xương hàm trên
c. Xương hàm dưới	d. Tất cả các xương trên
Câu 108. Vai trò của hai chi trước của thỏ là:
a. Bảo vệ các nội quan	b. Chông đỡ cơ thể
c. Chuyển vận, đào hang	d. Chống trả kẻ thù
Câu 109. Lồng ngực của thỏ được tạo từ:
Các xương đốt sống
Các xương sườn
Các xương sườn và các xương chi
Các xương đốt sông và các xương chi
ỷ Câu 110. Chức năng của hệ cơ đối với cơ thể của thỏ là:
Tham gia tạo hình dáng, tư thế cho cơ thể
Cấu tạo các nội quan
Vận động cơ thể
Tất cả đều đúng
1? Câu /7 7. Cấu tạo răng	của	thỏ thích nghi với cách ăn theo kiểu:
a. Nhai	b.	Nghiền	c.	Gặm nhấm	d. Nuốt
& Câu 112. Ớ thỏ, răng dài nhất là:
a. Răng nanh	b.	Răng cửa
c. Răng hàm	d.	Răng nanh và	răng	hàm
ÉP* Câu ỉ 13. Bộ phận có ở hệ tiêu hoá của thỏ mà không có ở người là:
a. Dạ dày	b.	Ruột tịt	c. Ruột khoang	d.	Ruột non
Câu 114. Tim của thỏ được phân chia thành:
a. 1 ngăn	b.	4 ngăn	c. 3 ngăn	d.	2 ngăn
Câu 115. Các bộ phận của hệ thần kinh thỏ bao gồm:
Não bộ và các dây thần kinh
Não bộ tủy sông và các dây thần kinh
Não bộ và tủy sông
Tủy sông và các dây thần kinh
& Câu 116. Cấu trúc dưới đây không phải là thành phần cấu tạo của bộ não là:
a. Bán cầu não	b. Tủy sông
c. Thùy khứu giác	d. Tại não
ố' Câu 117. Chức năng của thùy khứu giác ở thỏ là:
Điều hoà hoạt động của các cơ quan
Giúp phân biệt mùi của thức ăn, đồng loại và kẻ thù
Giúp cảm nhận vị giác
Điều khiển các phản ứng bẩm sinh
Câu ỉ 18. Bộ phận của hệ bài tiết nước tiểu của thỏ là:
Hai quả thận
Hai ông dẫn tiểu
Bóng đái
Tâ't cả các bộ phận trên
Câu 119. Đặc điểm thích nghi với chế độ gặm nhấm của bộ răng thỏ là gì?
Hai răng cửa dài, cong, vắt chéo chìa ra ngoài
Răng hàm có bề mặt rộng, mặt răng có những nếp men ngang, thấp
Giữa răng cửa và răng hàm có khoảng trông, răng thỏ thường xuyên mọc dài
Cả a, b và c đều đúng
 Câu 120. Loài Thú được xép vào bộ Thú túi là:
a. Thú mỏ vịt
c. Chuộc chũi
b. Kanguru
d. Dơi quả
Càu 121. Môi trường sống của Kanguru là: a. ơ nước ngọt
c. Vừa ở nước ngọt vừa ở nước mặn
b. ơ nước mặn d. Đồng cỏ
Câu 122. Thú mỏ vịt là động vật:
a. Đẻ con
b. Đẻ trứng
c. Đẻ trứng và đẻ con
d. Đẻ trứng thai
Câu 123. Đặc điểm cấu tạo chi của Kanguru là:
Chi có màng bơi
Chi sau lớn khoẻ, chi trước biến thành cánh
Chi sau lớn khoẻ, chi trước ngắn, nhỏ
Chi trước to khoẻ, chi sau có màng bơi Câu 124. Đặc điểm di chuyển của Kanguru là:
a. Bằng cách nhảy
c. Đi trên cạn
b. Bơi trong nước
d. Chuyền cành
Câu 125. Kanguru là động vật:
a. Đẻ con
b. Đẻ trứng
c. Đẻ con hoặc đẻ trứng
d. Đẻ trứng thai
í? Câu 126. Môi trường sống của bộ Dơi là:
a. Dưới nước
b. Trên không
c. Trên cạn
d. Trên cạn và trên không
(ỉ> Câu 127. Môi trường sống của bộ Cá voi là:
a. Dưới nước
b. Trên cạn
c. Trên cạn và dưới nước
d. Trên không