Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

  • Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn trang 1
  • Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn trang 2
Bài 14
MỘT SO GIUN TRÔN KHÁC VA
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN
KIẾN THỨC cơ BẢN
+ Giun đũa, Giụn kim, Giun móc câu,... thuộc ngành Giun tròn có các đặc điểm chung như:
Cơ thể hình trụ thường thuôn 2 đầu.
Có khoang cơ thể chưa chính thức.
Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
Phần lớn sống kí sình, sô' ít sống tự do.
Cơ thể không chia đốt, có lớp vỏ ngoài bọc ngoài.
PHẦN GỢl ý trả Lời câu hỏi
A. Phần Ihảo luận
íp Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Các loài Giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây tác hại gì cho vật chủ?
Giun tròn thường kí sinh ở ruột non, ruột già, tá tràng ở người và gia súc, một số khác kí sinh ở thực vật như ở rễ lúa,...
Tác hại:
Ớ người và động vật: gây đau bụng, buồn nôn, thiếu dinh dưỡng,... làm cơ thể gầy yếu, xanh xao.
Ở cây trồng làm thối rễ, lá vàng úa có thể gây chết cây.
+ Giải thích sơ đồ vòng đời Giun kim ở hình 14.4 (SGK).
Giun trưởng thành đẻ trứng vào ban đêm ở gần vùng hậu môn, gây ngứa ngái khó chịu, khi người bệnh gãi, trứng giun dính vào kẽ móng tay từ đó lọt vào miệng xuống ruột và nở thành giun con tạo thế hệ mới.
+ Giun gây cho trẻ em diều phiền toái như thế nào?
Giun kí sinh gây cho trẻ em đau bụng, buồn nôn, Giun kim gây ngứa ngáy, mất ngủ,... làm trẻ xanh xao chậm lớn.
+ Do thói quen nào ở trẻ em mà giun khép kín được vòng đời?
Do thói quen thích chơi bẩn, hay ngậm tay vào miệng, ăn uống không đảm bảo vệ sinh,... đã tạo điều kiện cho giun khép kín vòng đời.
+ Để phòng bệnh giun, chúng ta có biện pháp gì?
Giữ vệ sinh ăn uô'ng: không ăn tươi, uống sông, rửa tay sạch trước khi ăn,...
Tẩy giun định kì.
ỷ Dựa vào hình vẽ và thông tin bài 13, 14, thảo luận và đánh dấu (1) và điền chữ vào bảng sau cho phù hợp:
Bảng đặc điểm của Giun tròn 
STT
Đại diện
Đặc điểm
Giun đũa
Giun kim
Giun
móc câu
Giun rễ lúa
1
Nơi sống
Ruôt non
Ruôt già
Tá tràng
Rễ lúa
2
Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu
4
4
4
3
Lớp vỏ cuticun thường trong suốt (thấy rõ nội quan)
4
4
4
4
4
Kí sinh chỉ ở một vật chủ
4
4
4
5
Đầu nhọn, đuôi tù
4
4
4
4
+ Đặc điểm chung của ngành Giun tròn: (xem ở phần I)
B. Câu hỏi
ỷ Câu 1. Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh Giun kim và Giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn'? Loài giun nào dễ phòng chống hơn?
Giun móc câu kí sinh ở tá tràng nên chúng hút chất dinh dưỡng trước khi cơ thể người hấp thụ, còn Giun kim kí sinh ở ruột già sử dụng dinh dưỡng sau khi con người hấp thụ. Do đó, Giun móc câu nguy hiểm hơn Giun kim.
Do Giun móc câu có móc bám chắc vào thành tá tràng nên rất khó tẩy chúng khi dùng thuốc trừ giun. Còn Giun kim sông tự do không bám chặt nên dễ phòng chông hơn.
& Câu 2. Trong số các đặc diểm chung của Giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng
Cơ thể hình trụ.
Có vỏ cuticun bọc ngoài.
& Câu 3. Ở nước ta, qua điều tra cho thấy, tỉ lệ mắc bệnh Giun đũa cao, tại sao?
Do trứng Giun đũa có khả năng phát tán rộng, giun đẻ nhiều, và trứng không bị phân hủy trong điều kiện sát trùng bình thường mà nhân dân ta thường áp dụng.
Do ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uô'ng còn tháp ở đa số, nên dân tộc ta thường bị bệnh Giun đũa với tỉ lệ cao.
CÂU HỎI NÂNG CAO
Vai trò của lớp cuticun bao bọc Giun tròn?
Tầng cuticun giữ nhiệm vụ bảo vệ cơ thể khỏi các tác dụng cơ học và hoá học của môi trường sông.
Thường lớp cuticun nhẵn, đôi khi có thêm các nhú hay các gai giữ nhiệm vụ cảm giác hay vận động.