Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu

  • Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu trang 1
  • Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu trang 2
Bài 43
CÂU TẠO TRONG CỦA CHIM Bổ CÂU
KIẾN THỨC cơ BẢN
Qua các phần đã học, các em cần nhớ các ý chính về cấu tạo trong của chim như sau: chim thích nghi với đời sống bay còn được thể hiện ở cấu tạo của các cơ quan bên trong cơ thể:
Hệ hô hấp có thèm hệ thống túi khí thông với phổi.
Tim 4 ngăn nên máu không bị pha trộn, phù hợp với trao đổi chất mạnh ở chim (đời sống bay).
Không có bóng đái.
Ở chim mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
Não chim phát triển liên quan đến nhiều hoạt động phức tạp ở chim.
GỢl Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI (trang 140, 141 SGK) PHẦN THẢO LUẬN
& Tim của Chim bồ câu có gì khác với tim Thằn lằn? ■
Có cấu tạo hoàn thiện với dung tích lớn so với cơ thể. Tim 4 ngăn gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đỏ thẫm) máu không bị pha trộn, đảm bảo sự trao đổi chất mạnh ở chim. Mỗi nửa tim có tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo một chiều.
& So sánh hô hấp của Chim bồ câu với Thằn lằn?
Chim bồ câu và Thằn lằn đều hô hấp bằng phổi, nhưng hô hấp của chim bồ câu phức tạp hơn của Thằn lằn, hệ hô hâ'p có thêm hệ thông túi khí thông với phổi.
GỢl Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI (SGK trang 143)
(P 1. Trình bày đặc điểm hô hấp ở Chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay.
Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc tạo nên 1 bề mặt trao đổi khí rát rộng. Phổi nằm trong hô'c sườn 2 bên sông lưng nên sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thông túi khí phân nhánh (9 túi) len lõi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rỗng giữa các xương. Sự phôi hợp hoạt động giữa các túi khí bụng và túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thông ống khí trong phổi theo 1 chiều, khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào đáp ứng nhu cầu oxi của chim khi bay. Túi khí còn giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.
(p 2. So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của Chim bồ câu với Thần lằn theo bảng sau, ý nghĩa của sai khác dó.
Các hệ cơ quan
Thằn lằn
Chim bồ câu
Tuần hoàn
Tim 3 ngăn gồm 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất có vách ngăn hụt (4 ngăn chưa hoàn toàn).
Máu pha.
Tim cấu tạo hoàn thiện hơn, dung tích lớn so với cơ thể. Tim 4 ngăn, gồm nửa phải (có tâm nhĩ phải và tâm thất phải thông nhau) chứa máu đỏ thẩm và nửa trái (có tâm nhĩ trái và tâm thất trái thông nhau) chứa máu đỏ tươi.
Tiêu hoá
Đã phân hoá.
Hoàn chỉnh hơn nên tốc độ tiêu hoá cao hơn (thích nghi đời sống bay).
Hô hấp
Phổi có nhiều vách ngăn và mao mạch bao quanh.
Có thêm hệ thống túi khí thông với phổi thích nghi với đời sống bay.
Bài tiết
Thận sau.
Có số lượng cầu thận khá lớn.
có thận sau nhưng không có bóng đái (không chứa nước tiểu, cơ thể nhẹ thích nghi với đời sống bay). Sô' lượng cầu thận rất lớn.
Sinh sản
Con đực có cơ quan giao cấu. Đẻ trứng, thụ tinh trong. Phôi phát triển nhờ nhiệt độ môi trường.
Con đực có cơ quan giao cấu tạm thời. Chim mái chỉ có 1 buồng trứng và ống dẫn trứng phát triển (thích nghi đời sống bay). Thụ tinh trong. Đẻ và ấp trứng.