Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 19: Một số thân mềm khác

  • Bài 19: Một số thân mềm khác trang 1
  • Bài 19: Một số thân mềm khác trang 2
Bài 19
MỘT SÔ THÂN MÉM KHÁC
KIẾN THỨC Cơ BẢN
+ Đều là đại diện Thân mềm nhưng Mực và Bạch tuộc có lối sống bơi lội tự do, sò sống vùi mình trong cát. Chúng đều sống ở biển.
+ Oc sên, Oc vặn sống trên cạn hoặc ao, ruộng. Oc sên ăn thực vật và có hại cho cây trồng.
+ Nhờ thần kinh phát triển nên Óc sên, Mực và các Thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.
III. GỢl ý trả lời câu hỏi
A. Phần tìm hiểu và thảo luận
Tìtn các đại diện Thân mềm tương tự mà em gặp ở địa phương?
Các đại diện gặp ở địa phương em như: ốc bươu, ốc gạo, Ngao, Chem chép, Oc sên,...
+ Ôc sên tự vệ bằng cách nào?
Ốc sên khi gặp nguy hiểm chúng rút mình vào trong vỏ.
+ Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của Oc sên?
Hiện tượng đào lỗ đẻ trứng giúp Ôc sên bảo quản trứng tốt, đảm bảo tỉ lệ sông sót và điều kiện để phát triển tốt.
+ Mực phun chất lỏng màu đen dể săn mồi hay tự vệ?
Khi gặp nguy hiểm, Mực phun hoả mù để tự vệ vì hoả mù Mực làm che mắt động vật khác vừa làm tê liệt chúng để Mực trôn thoát kẻ thù.
B. Phần câu hỏi
<ỷ Câu ì. Em thường gặp Óc sên ở đâu? Khi bò, Ôc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
Ốc sên sông ở cạn, ta thường gặp chúng trên cây, trên bờ ao, bờ mương, hàng đâu,... khi bò trên lá Ôc sên để lại phía sau dấu vết màu nhạt ao với màu lá cây.
cP Càu 2. Nêu một số tập tính ở Mực.
Tập tính thường gặp ở Mực như: phun hoả mù khi gặp kẻ thù, nấp mình dưới cây thủy sinh để rình mồi,...
III. CÂU HỎI BỔ SUNG
(ỷ Kể tên một sô' Thân mềm có chân rìu và ý nghĩa kinh tế của chúng.
Sò huyết, Ngao, Hầu, Vẹm, Điệp,...
Ý nghĩa: • Tham gia quá trình lọc nước.
Là nguồn thức ăn giàu đạm.
Vỏ vôi dày được dùng để nung vôi.
Vỏ xà cừ dùng chế tạo các mặt hàng mĩ nghệ