Soạn Văn 6: Câu trần thuật đơn không có từ là

  • Câu trần thuật đơn không có từ là trang 1
  • Câu trần thuật đơn không có từ là trang 2
  • Câu trần thuật đơn không có từ là trang 3
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG có TỪ LÀ
I. KIẾN THỨC Cơ BẢN
• Trong câu trần thuật dơn không có từ là:
Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ tạo thành.
Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.
• Những câu dùng dể miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,... của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miều tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.
• Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biểu của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
HƯỚNG DẪN TÌM HlỂU CÂU HỎI PHAN bài học
Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
a) Phú ông mừng lắm.
CN	VN
Vị ngữ do cụm tính từ đảm nhận. Ta có thể chọn từ không. Phú ông không mừng lắm.
b) Chúng tôi
tụ hội ở góc sân.
CN
VN
+ Vị ngữ do cụm động từ đảm nhận. Ta có thể chọn từ chưa điền vào.
Câu miêu tả và câu tồn tại
a) Đằng cuối bãi TN
Đằng cuối bãi TN
hai cậu bé con CN
tiến lại
CN
tiến lại.
VN
hai cậu bé con. VN
b) Chọn câu thích hợp đề điền vào đoạn văn.
Ây là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang.
(Tô Hoài)
Lí do: để diễn đạt sự xuất hiện đột ngột của hai cậu bé, tạo ấn tượng mạnh.
HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
Câu 1. Xác định chủ ngữ và vị ngũ* trong câu sau, cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại?
a) Bóng tre CN
trùm lên âu yếm làng bản xóm thôn. VN (Câu miêu tả)
mái đình, mái chùa cổ kính.
VN (câu tồn tại)
Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa, thấp thoáng
VN
Dưới bóng tre xanh, ta
CN
b) Bên hàng xóm tôi có CN
gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
VN (Câu miêu tả)
(Thép Mới)
cái hang của Dế Choắt.
VN (Câu tồn tại)
Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.
CN	VN (Câu miêu tả)
(Tô Hoài)
Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng.
CN	-VN (Câu tồn tại)
Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất.
CN	VN (Câu miêu tả)
(Ngô Văn Phú)
Câu 2. Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả cảnh trường em, trong đó có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại.
Trường em vinh dự được mang tên đại thi hào dân tộc Nguyễn Du (1). Những dãy phòng học không được khang trang, hiện đại như một số trường khác nhưng sân trường thì đẹp mê li (2). Sân trường rộng tới vài nghìn mét vuông, hai bên là hai dãy bằng lăng tím (3). Giữa sân trường sừng sững một cây điệp vàng dễ tới vài trăm tuổi (4). Gốc cây trở thành nơi tụ họp của các bạn học sinh trong mỗi giờ ra chơi (5).