Soạn Văn 6: So sánh

  • So sánh trang 1
  • So sánh trang 2
  • So sánh trang 3
  • So sánh trang 4
  • So sánh trang 5
  • So sánh trang 6
xét trong văn miêu tả
SO SÁNH
KIẾN THỨC Cơ BẢN
So sánh là đối chiếu sự vật này, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hỉnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Mô hình cẩu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:
Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh);
Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vê' A);
-Từ ngữ chỉ phương diện so sánh;
Từ ngữ chỉ ỷ so sánh (gọi tắt là từ so sánh).
Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều:
Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt.
Vế B có thể được đảo lên trước vế Á cùng với từ so sánh.
HƯỚNG DẪN TÌM HlỂU CÂU HỎI PHAN bài học
So sánh là gi?
Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh + như búp trển cành
+ như hai dãy trường thành vô tận (câu a)
Sự vật, sự việc được so sánh: là trẻ em (câu a) và rừng đước (câu b).
Cơ sở của sự so sánh, tác dụng
búp trên cành
í
non tơ, cây mới nhú
trẻ em
I ,
non nớt, bé nhỏ^^
tương đồng về tính chất
(Sự tươi non, đầy sức
sống, chứa chan hi
vọng)
Rừng đước
ị
dãy trường thành
dài, dày, rậm rạ vững chắc
tương đồng về bề dày, chiều cao, chiều dài
vững chắc, dài vô tận
ị
+ Tác dụng: So sánh giúp cho người đọc cảm nhận sự vật một cách sâu sắc, cụ thể hơn.
Con mèo vàn vào tranh, to hơn cả con hổ, nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.
(Tạ Duy Anh)
- So sánh ở trong câu (c) khác với câu (a) và (b):
+ Câu a, b chú ý sự tương đồng
+ Câu (c) không nhằm mục đích thể hiện sự tương đồng mà thể hiện kích thước (to, nhỏ).
Cấu tạo của phép so sánh.
Điền những tập hợp từ có chứa phép so sánh vào mô hình.
Vế A
(sự vật được so sánh)
Phương diện so sánh
Từ
so sánh
Vế B
(sự vật dùng để so sánh)
Trẻ em
Nét tương đồng (sự tươi non, đầy sức sống)
như
búp trên cành
Rừng đước
Nét tương đồng (dựng lên cao ngất)
như
dãy trường thành
Con mèo
Kích thước
hơn
con hổ
Các từ so sánh thường dùng: như, như là, giống như, tựa như, y như, là, hơn, bằng.
Nhận xét về cấu tạo của phép so sánh:
Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ hao la sóng trào.
(Lê Anh Xuân)
-> ơ đây tác giả đã lược bỏ từ ngữ nêu phương diện so sánh và từ dùng để so sánh.
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
(Thép Mới)
-+ Ớ câu này vế B đảo lên trước vế A Từ so sánh Như đảo lên đứng đầu câu
HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
Câu 1. Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ.
So sánh dồng loại - So sánh người với người:
Lúc ở nhà mẹ củng là cô giáo Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền.
(Lời bài hát)
Ví dụ tìm thêm:
Bác Hồ là vị cha chung Là sao Bắc Đẩu, là vầng Thái Dương.
(Ca dao)
Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn, lọc trăm dòng máu nhỏ.
(Tố Hữu)
. So sánh trong văn xuôi:
Đẹp như Thuý Kiều.
Xấu như Thị Nở.
Nóng như Trương Phi.
So sánh vật với vật:
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp dền khổng lồ [...]
(Vũ Tú Nam)
Ví dụ tìm thêm:
Biển xanh veo màu mảnh chai.
(Vũ Tú Nam)
Khi chiều xuống, nliìn về phía Hà Nội, thấy những ánh đèn mọc lên như sao sa, gợi lên bao quyến rủ và khát khao.
(Thuý Lan)
Cầu cong như chiếc lược ngà Sông dài mái tóc cung nga buông hờ.
(Huy Cận)
So sánh khác loại
So sánh vật với người và người với vật:
Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lèn với trời xanh.
(Đổng Xuân Lan)
Ví dụ tìm thêm:
Cô giáo hiền như con nai rừng.
(Lời bài hát)
Mẹ già như chuối ba hương Như xôi nếp một, như dường mía lau.
(Ca dao)
Rặng liễu diu hiu dửng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng.
(Xuân Diệu)
So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:
Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
(Ca dao)
Ví dụ tìm thêm:
Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
(Nguyễn Tuân)
Bờ sông lioang dại như một bờ tiền nữ. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa.
(Nguyễn Tuân)
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đãng Khoa)
Câu 2: Dựa vào những từ ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào
những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh.
Khoẻ như voi, khoẻ như vâm, khoẻ như trâu.
Đen như cột nhà cháy, đen như mực.
Trắng như tuyết, trắng như bông.
Cao như núi, cao như sếu.
Câu 4. Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài “Bài học đường đời đầu tiên” và “Sông nước Cà Mau”.
* Những câu có sử dụng phép so sánh trong bài “Bài học đường đời đầu tiền”:
Những ngọn cỏ gãy rạp y như có lát dao vừa lia qua.
Hai cái răng đen nhánh như hai lưỡi liềm máy.
Cánh chỉ ngắn cũn như người cởi trần mặc áo gilê.
Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
Mỏ Cốc như cái dùi sắt chọc xuyên cả đất.
* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài “Sông nước Cà Mau”:
Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
Dòng sông Năm Căn rộng mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
Gọi là Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt đen như hạt vừng, chúng bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.
Hai bên bờ rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ.
Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn Măng - Sông chiếu rực sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.
Điểm tô cho chợ Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.