SGK Hóa Học 9 - Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

  • Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại trang 1
  • Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại trang 2
  • Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại trang 3
Bài 17
(ỉ tiết)
Dãy hoạt động
hoá học của kim loại
Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào ? Có thể dụ đoán được phân ứng của kim loại vái chất khác hay không ? Dãy hoạt động hoá học của kim loại sẻ giúp em trà lòi câu hỏi đó.
I - DĂY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ?
^Thí nghiệm 1
Cho đinh sắt vào dung dịch Q1SO4 và cho mẩu dây đồng vào dung dịch FeSO4 (hình 2.6).
Hiện tượng : Ớ ống nghiệm (1), có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt. Ớ ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì xảy ra.
Nhận xét : Ớ ống nghiệm (1) sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng.
Fe(r) + CuSO4 (dd) ——> FeSO4 (dd) + Cu(r)
(trắng xám)	(lục nhạt) (đỏ)
Ớ Ống nghiệm (2), đồng không đẩy được sắt ra khỏi dùng dịch muối sắt.
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng.
Ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe, Cu.
■ Thí nghiệm 2
Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch AgNO3 và mẩu dây bạc vào ống nghiệm (2) đựng dung dịch CuSO4.
Hiện tượng (hình 2.7) : Có chất rắn màu xám bám vào dây đồng ở ống nghiệm (1). Ở ống nghiệm (2), không có hiện tượng gì.
Nhận xét: Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch muối. Cup) + 2AgNO3(ítá) —-> Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag(r)
(đỏ) (không màu)	(xanh lam)	.(xám)
Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối. Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn hạc.
(1) (2)
Hình 2.6
- Đinh sát tác dụng
với dd CuSO4
- Dây dồng không tác dụng vối dd FeSO4
(1) • (2)
Hình 2.7. 1 - Đồng phởn ủng với dd AgNO3 2 - Bạc không phởn ứng vói dd CuSO4
Ta xếp đồng đứng trước bạc : Cu, Ag.
^ Thí nghiệm 3
Cho đinlĩ sắt và lá đồng nhỏ vào hai ống nghiệm (1) và (2) riêng biệt đựng dung dịch HC1.
Hiện tượng (hình 2.8) : Ở ống nghiệm (1) có nhiều bọt khí thoát ra. Ớ ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì. Nhận xét: sắt đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit.
Fe (r) + 2HC1 (dd) —> FeCl2 (dd) + H2.(£)
(lục nhạt)
Đồng không đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit.
Ta xếp sắt đứng trước hiđro, đồng đứng sau hiđro : Fe, H, Cu.
■ Thí nghiệm 4 .
Hình 2.9
7 - Natri tác dụng vối nước; 2 - sắt không tác dụng vói nước
I I I
(1) (2)
Hình 2.8.
- Sắt phản ủng với dd HCI 2 - Đồng không phàn ứng với dd HCI
Cho mẩu natri và đinh sắt vào hai cốc (1) và (2) riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein (hình 2.9).
Hiện tượng : Ở cốc (1), mẩu natri nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần, dung dịch có màu đỏ. Ớ cốc (2), không có hiện tượng gì.
Nhận xét: Ở cốc (1), natri phản úng ngay với nước sinh ra dung dịch bazơ nên làm dung dịch phenolphtalein không màu đổi sang màu đỏ.
2Na (r) + 2H2O (/)	> 2NaOH (dd) + Họ (k)
Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt. Ta xếp natri đứng trước sắt : Na, Fe.
Kết luận : Cặn cứ vào kết quả của các thí nghiệm 1,2, 3, 4 ta có thể sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học như sau : Na, Fe, H, Cu, Ag.
Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học.
Sau đây là dãy hoạt động hoá học của một số kim loại:
K, Na, Mg, AI, Zn, Fe, Ph, (H), Cu, Ag, Au.
II - DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO ?
Dãy hoạt động hoá học của kim loại cho biết :
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.
Kim loại đúng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí Họ.
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HC1, H2SO4 loãng, ...) giải phóng khí Họ.
Kim loại đứng trước (trừ Na, K,...) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại :
K, Na, Mg, AI, Zn, Fe, Pb'(H), Cu, Ag, Au.
Ị 2. Ỷ nghĩa dãy hoạt dộng hoá học của kim loại.
BÀI TẬP
Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần ?
K, Mg, Cu, AI, Zn, Fe ;	d) Zn, K, Mg, Cu, AI, Fe ;
Fe, Cu, K, Mg, AI, Zn ;	e) Mg, K, Cu, AI, Fe.
Cu, Fe, Zn, AI, Mg, K ;
Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4 ? Hãy giải thích và viết phương trình hoá học.
a) Fe ; b) Zn ; c) Cu ; d) Mg.
Viết các phương trình hoá học :
Điều chế CuSO4 từ Cu.
Điều chế MgCI2từ mỗi chất sau : Mg, MgSO4, MgO, MgCO3.
(Các hoá chất cần thiết coi như có đủ).
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho
kẽm vào dung dịch đồng clorua.
đồng vào dung dịch bạc nitrat.
kẽm vào dung dịch magie clorua.
nhôm vào dung dịch đồng clorua.
Viết các phương trình hoá học, nếu có.
5*. Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).
Viết phương trình hoá học.
Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.