SGK Hóa Học 9 - Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại

  • Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại trang 1
  • Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại trang 2
Bài 22
(1 tiết)
Luyện tập chương 2 : Kim loại
Củng cố kiến thúc đã học về kim loại. Vận dụng để giải một số bài tập.
I - KIẾN THỨC CẦN NHÓ
Tính chất hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
K, Na, Mg, AI, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
	.	Mức độ hoạt động hoá học của kim loại giảm 	►
Hãy lấy thí dụ cho mỗi trường hợp kim loại tác dụng với các chất sau và viết phương trình hoá học minh hoạ.
Tác dụng với phi kim.
Tác dụng với nước.
Tác dụng với dung dịch axit..
Tác dụng với dung dịch muối.
Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau ?
Tính chất hoá học giống nhau
Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại.
Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và HọSO4 đặc, nguội.
Tính chất hoá học khác nhau
Nhôm có phản ứng với kiềm.
Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hoá trị (III), còn sắt tạo thành hợp chất, trong đó sắt có hoá trị (II) hoặc (III).
Hợp kim của sát: thành phần, tính chất và sởn xuốt gang, thép
Gang : Hàm lượng cacbon 2-5%
Thép : Hàm lượng cacbon < 2%
Tinh chất
Giòn, không rèn, không dát mỏng được.
Đàn hồi, dẻo (rèn, dát mỏng, kéo sợi được), cứng.
Sản xuất
Trong lò cao.
Nguyên tắc : co khử các oxit sắt ỏ nhiệt độ cao.
3CO + Fe2O3 —í—> 3CO2 + 2Fe
Trong lò luyện thép.
Nguyên tắc : óxi hoá các nguyên tố C, Mn, Si, s, p, ... có trông gang
FeO + c —£-> Fe + co
Sụ ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
Những biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
Hãy lấy thí dụ minh hoạ.
II-BÀI TẬP
Hãy viết hai phương trình hoá học trong mỗi trường hợp sau đây :
Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
Kim loại tấc dụng với phi kim tạo thành muối.
Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng ? Không có phản ứng ?
AI và khí Cl2 ;	b) AI và HNO3 đặc, nguội ;
Fe và H2SO4 đặc, nguội ;	d) Fe và dung dịch Cu(NO3)2.
Viết các phương trình hoá học (nếu có).
Có 4 kim loại : A, B, c, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng :
A và B tác dụng với dung dịch HCI giải phóng khí hiđro.
c và D không có phản ứng với dung dịch HCI.
B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A.
D tác dụng được với dung dịch muối của c và giải phóng c.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hoá học giảm dần): a) B, D, c, A ;	b) D, A, B, c ;	c) B, A, D, c ;
A, B, c, D	e) c, B, D, A.
Viết phương trình hoá học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây :
AI —> AI2O3	AICI3 AI(OH)3	AI2O3	ai	AICI3.
Fe	FeSO4	Fe(OH)2	FeCI2.
FeCI3	Fe(OH)3	Fe2O3	Fe	Fe3O4.
Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hoá trị I.
6*. Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5 gam trong 25 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,58 gam.
Hãy viết phương trình hoá học.
Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
7*. Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.
Viết các phương trình' hoá học.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.