SGK Hóa Học 9 - Bài 25: Tính chất của phi kim

  • Bài 25: Tính chất của phi kim trang 1
  • Bài 25: Tính chất của phi kim trang 2
  • Bài 25: Tính chất của phi kim trang 3
  • Bài 25: Tính chất của phi kim trang 4
PHI KIM.
Sơ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
& Phi kim có những tính chất vật lí và tính chất hoá học nào ?
p"7 Clo, cacbon, silic có những tính chất và ứng dụng gì ?
I& Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo như thê nào và có ý nghĩa gì ?
ữt r&
jM-t*
#=«	.Ịstt
Jv.u ]= ỊO
Jt.lt Vại/ Ầliỹ} Ơ.K Ạị ìi S'.z ự.ậr p.ỉ, Z’«jý Hi=rr, •&*%*
ĩÀtxcrĩ&irt
/*
Ã\-zZ«
&Ị./JÍ
4j=ậir Of./#
'Sfpdt
Xí».0> Jb.s/jr, Ặ~//f	'
ị. list
&.!% sổ 6./ụ
CHƯƠNG
asfe
Bút tích về sụ sáp xếp 5 các nguyên tố W
của Đ.l. Men-đê-lê-ép Ế
ĩ-ị.
Jt=t}
Phi kim có tính chất vật lí và hoá học nào ?
I - PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÍ NÀO ?
Ớ điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả ba trạng thái : trạng thái rắn như lưu huỳnh, cacbon, photpho ... ; trạng thái lỏng như brom ; trạng thái khí như oxi, nitơ, hiđro, clo ...
Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. Một số phi kim độc như clo, brom, iot.
II - PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HOÁ HỌC NÀO ?
Tác dụng với kim loại
• Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối :
2Na (r) + Cl2pt) -
-í—> 2NaCl (/•)
(vàng lục)
(trắng)
Fe (r) + s (r) -
—FeS (r)
(tráng xám) (vàng)
(đen)
• Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit :
2Cu (r) + Oọ (k)
——> 2CuO (/•)
(đỏ)
(đen)
Nhận xét: Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
Tác dụng với hiđro
Oxi tác dụng với hiđro
Khí oxi tác dụng với khí hiđro tạo thành hơi nước :
■» 2H2O (h)
02 (k) + 2H2 (k) ——
Clo tác dụng với hiđro
■ Thí nghiệm (hình 3.1).
Giấy quỳ tỉm HCI
Hình 3.1.
Khí hidro cháy trong khí clo
Đưa hiđro đang cháy vào lọ đựng khí clo. Sau phản ứng, cho một ít nước vào lọ, lắc nhẹ rồi dùng giấy quỳ tím để thử.
Hiện tượng : Hiđro cháy trong khí clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí clo biến mất. Giấy quỳ tím hoá đỏ.
Nhận xét: Khí clo đã phản ứng mạnh với hiđro tạo thành khí hiđro clorua không màu. Khí này tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric và làm quỳ tím hoá đỏ.
H2 (k)	+ Cl2 (k)	—t—->	2HCỈ (k)
• Ngoài ra, nhiều phi kim khác như c, s, Br>,... tác dụng với hiđro cũng tạo thành
hợp chất khí.
Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
Tác dụng với oxi
Thí dụ : s (r) + O2W —-—> so2 (k)
(vàng)	(không màu)
4P(r) +5O2W —2P2O5(r)
(đỏ)	(trắng)
Nhận xét: Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
Mức độ hoạt động hoó học của phi kim
Mức độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của phi kim được xét cãn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro. Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh, flo là phi kim mạnh nhất. Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn.
Phi kim tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí ; phần lớn các phi kim không dẫn diện, dẫn nhiệt.
Phi kim tác dụng dược với kim loại, hidro và oxi.
BÀI TẬP
Hãy chọn câu đúng :
Phi kim dẫn điện tốt.
Phi kim dẫn nhiệt tốt.
Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn, khí.
Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
Viết các phương trình hoá học của s, c, Cu, Zn với khí 02. Cho biết các oxit tạo thành thuộc loại nào. Viết công thức các axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó.
Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện khi cho hiđro phản ứng với : a) clo ; b) lưu huỳnh ; c) brom.
Cho biết trạng thái của các chất tạo thành.
Viết các phương trình hoá học giữa các cặp chất sau đây (ghi rõ điều kiện, nếu có) :
khí flo và hiđro ;
lưu huỳnh và oxi ;
bột sắt và bột lưu huỳnh ;
cacbon và oxi;
khí hiđro và lưu huỳnh.
Cho sơ đồ biểu diễn chuyển đổi sau :
Phi kim —1—> oxit axit (1)	‘2| > oxit axit (2)	(3> > axit -(4) > muối sunfat tan ->
(5)
> muôi sunfat không tan
Tìm công thức các chất thích hợp để thay cho tên chất trong sơ đồ.
Viết các phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi trên.
6*. Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCI 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B.
Hãy viết các phương trình hoá học.
Tính thể tích dung dịch HCI 1M đã tham gia phản ứng.