SGK Toán 8 - Bài 5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

  • Bài 5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối trang 1
  • Bài 5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối trang 2
  • Bài 5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối trang 3
§5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Đưa về phương trình không chứa dấu giá trị
tuyệt đối bằng cách nào ?
V	,	/
Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
Giá trị tuyệt đối của số a, kí hiệu là I a |, được định nghĩa như sau :
I a I = a khi a > 0 ;
I a I = -a khi a < 0.
Chẳng hạn : I 5 I = 5, I 0 I = 0, I —3,5 I = 3,5.
Theo định nghĩa trên, ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm.
Ví dụ 1. Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biếu thức : a) A = |x - 3| + X - 2 khi X > 3 ;	b)B = 4x + 5 + |—2x| khi X > 0.
Giải :
Khi X > 3, ta có X - 3 > 0 nên |x - 3| = X - 3. Vậy A = x- 3 + x- 2 = 2x-5.
Khi X > 0, ta có -2x < 0 nên |-2x I = - (-2x) = 2x. Vậy
'	B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5.
Rứt gọn các biểu thức :
a) c = I -3x \ + 7x -4 khiX <0 ;	b) D = 5 -4x + \x -6\ khi X <6.
Giải một số phương trình chứa dâu giá trị tuyệt đối
Ví dụ 2. Giải phương trình I 3x I = x + 4.	(1)
Giải:
Ta có I 3x I = 3x khi 3x > 0 hay X > 0 ;
I 3x I = -3x khi 3x < 0 hay X < 0.
Vậy để giải phương trình (1) ta quy về giải hai phương trình sau :
Phương trình 3x = X + 4 với điều kiện X > 0.
Ta có 3x = X + 4 o 2x = 4 X = 2.
Giá trị X = 2 thoả mãn điều kiện X > 0, nên 2 là nghiệm của phương trình (1).
Phương trình -3x = X + 4 với điều kiện X < 0.
Ta có -3x = x + 4-4x = 4x = -l.
Giá trị X = -1 thoả mãn điều kiện X < 0, nên -1 là nghiệm của phương trình (1).
Tổng hợp các kết quả trên, ta có tập nghiệm của phương trình (1) là S={-1;2}.
Ví dụ 3. Giải phương trình I X - 3 I - 9 - 2x.	(2)
Giải :
Ta có I X - 3 I = X - 3 khi X - 3 > 0 hay X > 3 ;
I X - 3 I = - (x - 3) khi X - 3 < 0 hay X < 3.
Vậy để giải phương trình (2), ta quy về giải hai phương trình sau :
Phương trình X - 3 = 9 - 2x với điều kiện X > 3.
Ta có x-3 = 9-2x3x = 9 + 33x=12x = 4.
Giá trị X = 4 thoả mãn điều kiện X > 3, nên 4 là nghiệm của (2).
Phương trình - (x - 3) = 9 - 2x với điều kiện X < 3.
Ta có - (x - 3) = 9 - 2x -X + 3 = 9 - 2x o X = 6.
Giá trị X = 6 không thoả mãn điều kiện X < 3, ta loại.
Tổng hợp các kết quả trên, ta có tập nghiệm của phương trình (2) là s = {4}. Giải các phương trình :
IX + 5 I = 3x +1 ; ■
I -5x I = 2x + 21.
BÀI TẬP
Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức :
A = 3x + 2 + I 5x I trọng hai trường hợp : X > 0 và X < 0 ;
B = I - 4x I - 2x + 12 trong hai trường hợp : X 0 ;
c = I X - 4 I - 2x + 12 khi X > 5 ;
D = 3x + 2 + I X + 5 I.
Giải các phương trình :
a) 1 2x 1 = X - 6 ;
b)l
-3x 1 = X - 8 ;
c)14x 1 - 2x + 12 ; •
•d)|
-5x 1 - 16 = 3x.
Giải các phương trình :
a) 1 X - 7 1 = 2x + 3 ;
b)l
X + 4 1 = 2x - 5
c) 1 X + 3 1 = 3x - 1 ;
•	d)|
X - 4 1 + 3x 4.5-