SGK Vật Lí 6 - Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)

  • Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) trang 1
  • Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) trang 2
  • Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) trang 3
BÀI 25. Sự NÓNG CHÁY
VÀ Sự ĐỔNG ĐẶC (tiếp theo)
II. sự ĐÔNG ĐẶC
■1. Dự đoán
Trong thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến, khi băng phiến được đun nóng, nó nóng dần lên rồi nóng chảy.
Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần. Hãy viết điều dự đoán đó của em vào vở.
■ 2. Phân tích kết quả thí nghiệm
- Đun băng phiến như thí nghiệm ở trong hình 24.1 (Bài 24) lên tới khoảng 90°C rồi tắt đèn cồn.
- Lấy ông nghiệm đựng băng phiến ra khỏi nước nóng và để cho băng phiến nguội dần. Khi nhiệt độ băng phiến giảm dần đến 86°c thì bắt đầu ghi nhiệt độ và thể của băng phiến trong thời gian quan sát. Cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và thể của băng phiến, cho tới khi nhiệt độ giảm tới 60°C, ta được bảng 25.1.
Hãy dựa vào bảng 25.1 để vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình băng phiến đông đặc.
-Trục nằm ngang là trục thời gian, mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút. Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, mồi cạnh ô vuông nằm trêu trục này biểu thị l°c. Gốc của trục nhiệt độ ghi 60°C ; gốc của trục thời gian là phút 0.
Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian để nguội, ta được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình đông đặc.
Căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ được, trả lời các câu hỏi sau đây :
Ksll Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc ?
Trong các khoảng thời gian sau, dạng của đường biểu diễn có đặc điểm gì :
-Từ phút 0 đến phút thứ 4 ;
-Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 ;
Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 ?
Bảng 25.2
Nhiệt độ nóng chảy của một số chất

BI Trong các khoảng thời gian sau, nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế nào :
-Từ phút 0 đến phút thứ 4 ;
-Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 ;
-Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 ?
• 3. Rút ra kết luận
Btl Chọn từ thích hợp trong khung đê điền vào chỗ trống của các câu sau :
Băng phiến đông đặc ở (1) 	
Nhiệt độ này gọi là n/áệí độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2) 	nhiệt độ nóng chảy.
Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ
của băng phiến (3)	
70°C, 80°C, 90°C
bằng, lớn hon, nhò hơn
thay đổi, không thay đổi.
Chất
Nhiệt độ nóng chảy (°C)
Chất
Nhiệt độ nóng chảy (°C)
Vonfam (chất làm dây tóc đèn điện)
3370
Chì
327
Thép
1300
Kẽm
420
Đồng
1083
Băng
phiến
80
Vàng
1064
Nước
0
Bạc
960
Thuỷ
ngân
-39
Rượu
-117

▼ III. VẬN DỤNG
BI Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự
thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi
nóng chảy của chất nào ?
6	7	Hình 25.ỉ
Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thê của chất đó khi nóng chảy ?
133 Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng ? o Tại sao ngựời ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ ?
Sự chuyên từ thể rắn sang thế lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
© Phẩn lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ỏ một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau*.
ỡ Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật
không thay đối.
Rắn
Lỏng
Nóng chảy (ở nhiệt độ xác định)
Đông đặc
ị ở nhiệt độ xác định)
* Ở các lớp trên, các em sẽ được biết không phải chất nào cũng nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ nhất định. Có nhiều chất (như thuỷ tinh, nhựa đường, V.V...) khi bị đun nóng, chúng mềm ra rồi nóng chảy dần trong khi nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng.
i
CÓ thể em chưa biết
*■ Phần lớn các chất rắn khi nóng chảy có kèm theo sự tăng thể tích, còn khi đông đặc thì giảm thể tích. Tuy nhiên, có một số ít chất như đồng, gang, nước... lại tăng thể tích khi đông đặc.
*■ Trường hợp của nước là rất đặc biệt. Các phép đo chính xác cho thấy 100cm3 nước, khi đông đặc ỏ o°c sẽ cho 109cm3 nước đá. Trong khi tăng thể tích nước có thể gây ra những lực rất lớn. Khi nhiệt độ xuống tới o°c, nước đông thành băng, gây ra những lực lớn đến mức có thể làm vd ống dẫn nước, chai đựng nước, tảng đá có kẽ hở chứa nước.