SGK Vật Lí 6 - Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ

  • Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ trang 1
  • Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ trang 2
  • Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ trang 3
; -	BÀI 26. Sự BAY HƠI
T	VÀ sự NGƯNG TỤ
I. Sự BAY HƠI
Nước mưa trên mặt đường nhựa đã biến đi đâu, khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa ?
■ 1. Nhớ lại nhữtìg điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi
Hiện tượng nước biến thành hơi (nước bay hơi)
các em đã học ở lớp 4.
Mồi em hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về nước bay hơi.
Không phải chỉ có nước mới bay hơi, mọi chất lỏng đều có thể bay hơi. Hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về sự bay hơi của một chất lỏng không phải là nước.
Sự bay hơi nhanh hay chậm của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? ạ) Quan sát hiện tượng
Trong đời sống, có nhiều hiện tượng giúp ta nhận biết sự bay hơi của một chất xảy ra nhanh hay chậm (tốc độ.bay hơi) phụ thuộc vào những yếu tô nào.
Hãy quan sát những hiện tượng mô tả ở hình 2Ó-.2 để trả lời các câu hỏi sau đây.
I3I Quần áo vẽ ở hình A2 khô nhanh hơn vẽ ở hình Aj, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tô nào ?
BI Quần áo vẽ ở hình Bj khô nhanh hon vẽ ở hình Bọ , chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tô nào ?
BI Quần áo vẽ ở hình Cọ khô nhanh hon vẽ ở hình Cị , chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tô nào ?
được căng ra
Hình 26.2b-c
I b) Rút ra nhận xét
Từ việc phân tích các hiện tượng trên, có thê rút ra nhận xét:
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
BI Chọn từ thích họp trong khung để điền vào chồ trông của các câu sau :
lớn, nhò
cao, thấp
mạnh, yếu
Nhiệt độ càng (1)	thì tốc độ bay hơi càng (2)	
Gió càng (3) 	thì tốc độ bay hơi càng (4) 	
Diện tích mặt thoáng của chất lòng càng (5)	thì tốc
độ bay hơi càng (6)	
4-VẬTU6-A
• c) Thí nghiệm kiểm tra
Nhận xét ở trên mới chỉ là một dự đoán. Cần phải làm thí nghiệm đê kiểm tra.
Thí dự'. Muôn kiểm tra tác động của nhiệt độ đôi với sự bay hơi cùa nước, ta phải làm cho nhiệt độ thay đổi, còn giữ nguyên diện tích mặt thoáng và không cho gió tác động.
Cụ thể, có thể làm thí nghiệm như sau :
Lấy hai đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau, đặt trong phòng không có gió.
Hơ nóng một đĩa.
Đổ vào mồi đĩa khoảng từ 2cm3 đến 5cm3 nước.
Quan sát xem nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn.
m Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau ?
B] Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió ?
Bti Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa ?
W-1 Căn cứ vào kết quả thí nghiệm nào, có thê khẳng định dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đúng ?
Hãy tự vạch kê hoạch đê thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi có phụ thuộc vào các yếu tô gió, diện tích mặt thoáng của chất long không.
Chú ỷ : Trong kế hoạch thí nghiệm cần nêu rõ :
Mục đích thí nghiệm : Dùng để kiểm tra tác động của yếu tố nào ?
Các dụng cụ cần dùng.
Các bước tiến hành thí nghiệm.
Ghi kế hoạch thí nghiệm vào vở để xin ý kiến thầy giáo, cô giáo. Thầy cô giáo sẽ cho em biết kê hoạch thế nào là đúng, đê các em thực hiện nếu có đủ dụng cụ.
d) Vận dụng
B3 Tại sao khi trồng chuôi hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá ?
Mil] Đê làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muôi. Nước trong nước biên bay hơi, còn muôi đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thê nào thì nhanh thu hoạch được muôi ? Tại sao ?