Giải bài tập Hóa 12 Bài 2: Lipit

  • Bài 2: Lipit trang 1
  • Bài 2: Lipit trang 2
  • Bài 2: Lipit trang 3
  • Bài 2: Lipit trang 4
§2. LIPIT
TÓM TẮT LÍ THUYẾT
KHÁI NIỆM VỀ LIPIT
Lipit là những hợp châĩ hữu cơ có trong tố bào sống, không lan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
Lipit là các este phức tạp bao gồm chất béo, sáp, sleroit, photpho lipit...
CHẤT BÉO
Khái niệm: Chát béo là trieste của glixerol và axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxyl glixerol.
Công thức chung của chất héo :	R,coo - CH,
R,COO-CH
I
r,coo-ch2
(R|, R2, R, là gốc hiđrocacbon có thể giống hoặc khác nhau của các axit béo)
Một số axit béo thông dụng: về phương diện cấu tạo các axit béo đều có số nguyên tử cacbon chẩn, có câu tạo mạch thẳng. Các axit không no cũng có cấu tạo mạch thẳng và đặc biệt có đồng phân cis-trans.
Axit béo no : C13H31COOH : CH3-[CH2||4-COOH (axil panmitic)
Ci7H,5COOH : CH,-[CH2||6-COOH (axit stearic)
Axit béo không no :
C17H3,COOH : CH,-|CH2|7-CH = CH-ỊCH2]7-COOH (axit oleic)
c) Tên một số chất béo: (CisHsiCOObCrHs: Tripanmitin (Cn^COOkCjHs*: Triolein (Ci7H35COO)3C3H5: Tristcarin
2. Tính chất vật lí của chất béo	
Chất héo động vật
Chất héo thực vật
Mỡ động vật ở trạng thái rắn.
Phân tử chứa gốc hiđrocacbon no.
(C,5H3lCOO)3C3H5
(Ci7H35COO)3C3H5
Không tan trong nước, tan trong benzen, hexan...
Nhẹ hơn nước
Dầu thực vật ỡ trạng thái lỏng. Phân tử chứa gốc hiđrocacbon không no.
(CI7H33COO)3C3H5
Không tan trong nước, tan trong benzen, hexan...
Nhẹ hơn nước
3. Tính chát hóa học
Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit
(CI7H3SCOO)3C3H5+3H2O 3C|7H35COOH + C3H5(OH)3
tri stearin
H SO ,t°
(C15H31COO)3C3H5 +3H2O 3C15H3|COOH + C3H5(OH)3
tripanmitin
Phản ứng xà phòng hóa
(C17H35COO)3C3H5 +3NaOH—3C,7H35COONa + C3H5(OH)3 tri stearin
(Ci5H3|COO)3C3H5 + 3NaOH—> 3C|5H31COONa + C3H5(OH)3 tripanmitin
(C17H33COO)3C3H5 +3NaOH—3C17H33COONa + C,H5(OH)3 triolein
Phản ứng cộng Hỉ của chất béo lỏng
(CrH,(COO),C,H5 +3H	> (C IPCOO).C,H
triolein dỏng)	tristcarin (rắn)
• Dầu bôi trơn máy là các hiđrocacbon có mạch cacbon cao không tan trong
dung dịch NaOH.
KIẾN THỨC BỔ SUNG
Các chỉ số’ của chát béo
Chỉ số axit: là số mg KOH cần để trung hòa axit tự do có trong 1 gam chất béo.
Chỉ sô' xà phòng hóa: là sổ mg KOH cần để xà phòng hóa glixcrit và trung hòa axit béo tự do trong 1 gam chất béo.
B
1.
2.
3.
4.
5.
1.
2.
3.
Chỉ sô' iot : là số gam iot có thể cộng vào nối đôi c=c của 100 gam lipit. Chỉ số iot đặc trưng cho mức độ không no cùa chất béo.
Chí sô' este : là số mg KOH cần để xà phòng hóa glixerit của 1 gam chât béo; đó là hiệu số giữa chỉ sô" xà phòng hóa và chỉ sô" axit.
BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Chất héo là gì ? Dầu ân vù mờ dộng vật có điếm gì khác nhau về cấu tạo và tính chất vật lí ? Cho thí dụ minh hoạ.
Phút hiểu nào sau dây là không đúng ?
Â. Chất héo không tan trong nước.
lì. Chất héo không tan trong nước, nhẹ lum nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
c. Dầu ãn và mờ hôi tnm có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất héo là este của glixerol và axil cachoxylic mạch cachon dài, không phân nhánh.
Trong thànlì phần của một số loại sơn có trieste cùa glixerol với axit linoleic CiìHsiCOOH và axit linolenic
C,7H2,COOH. Viết công thức câu tạo thu gọn của các trieste có thể có cùa hai axiỉ trên với glixerol.
Trong chất héo luôn có một lượng nho axit tự do. Sô miligam KOH dùng dế trung hoà lượng axit tự do trong l gam chất héo gọi là chí sô axit của chất héo. Dể trung hoà 2,8 gam chất héo cần 3,0 ml dung dịch KOH 0, l M. Tính chí số axil cùa mầu chất héo trên.
Tống sô miligam KOH dế trung hoà hết lượng axil tự do và xà phòng Itoá hết lượng este trong / gam chất héo gọi lù chí sô xà phòng hoá của chút héo. Tính chi sô xà phòng hoá cùa mầu chất héo có chí sô axiỉ hằng 7 chứa tristearoyl glixerol còn lẫn một lượng axil stearic.
Hướng dẫn giải
• Chat béo là trieste của glixcrol và axil béo gọi chung là triglixerit hay triaxyl glixerol.
• Điểm khác nhau giữa dầu ăn và mơ động vật về câu tạo và tính chât vật lí
Dầu ăn
Mơ động vật
Câ"u tạo
Gốc axit béo không no
Gốc axit béo no
Tính châ"t vật lí
Lỏng ở nhiệt độ thương
Nhiệt độ sôi tháp hơn
Rắn ở nhiệt độ thường
Nhiệt độ sôi cao hơn
Ví dụ
Dầu lạc, dầu oliu,...
Mơ bò, mơ lợn,...
Chọn c
Chat béo là trieste của glixerol và axit béo, thành phần nguyên tố gồm có c, H, o. Ví dụ: (C,5H3ICOO)3C3H3
Dầu mỡ bôi ươn và bảo quản máy móc chứa chủ yêu là hỗn hợp các hiđrocacbon no mạch dài, thành phần nguyên tô" gồm có c và H. Ví dụ: C3()Hfi2
Trieste của glixerol vơi axil :
linoleic (C|7H3|COOH);	axil	linolenic (C|7H2yCOOH)
Vídụ:(l) (CI7H3ICOO)3C3H5 ;	(2)	(Cl7H2yCOO)3C3H5
CI7H„COO-CH2	C17H2yCOO-CH2
(3) CI7H„COO-CH	(4)	C|7H29COO-CH
CI7H29COO-CH2	C17H3ICOO-CH2
C17H,,COO-CH2 ỉ
(5) C17H29COO-CH
C17H2yCOO-CH2
(6) C]7H„COO-CH I
C17H29COO-CH2
I	'	I
C17H3]COO-CH2	c|7h29coo-ch2
Chí sốaxit là số mg KOH cần để trung hòa axit tự do có trong 1 gam chát béo.
Theo sơ đồ số mol KOH dùng để trung hoà 2,8 gam châì béo là:
nKOH = CM.V = 0.1.3.10’’ = 3.10’4(mol) mK0H = 56.3.10’4 = 0,0168 (g) = 16,8 (mg)
rUeấovú.lM-A
Chỉ sô axit: —— = 6.
2,8
Chất béo tristearoylglixeroì (C|7H3sCOO)3C3Hs có chứa một lượng axit stearic C17H35COOH
Biết chỉ số axit bằng 7 => số miligam KOH dùng để trung hoà lượng axil có trong 1 gam chất béo là :
0,007
7mg = 0,007g -> nK(jH =
= 1,25.10 (mol)
56
KOH
->C|7HỈ3COOK + h20
C17H35COOH + l,25.10"4mol <-
- 1,25.10" mol Khối lượng CI7H35COOH = 1,25.10 <284 = 0,0355 (g)
Khối lượng tristearoyl glixerol trong lg chất béo: 1 -0,0355 = 0,9645g
(C,7H35COO)3C3Hs + 3KOH —3C,TỈ3sCOOK + C3Hs(OH), 890	3.56
0,9645	?
0,9645.168
= 0,182 (g) = 182 (mg)
mKOH
890
Tổng mg KOH dùng để trung hoà axit tự do và xà phòng hoá 1 gam chất
béo trên là : 7 + 182 = 189
Chỉ số xà phòng hoá châì béo là 189.