Giải bài tập Hóa 12 Bài 29: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

  • Bài 29: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm trang 1
  • Bài 29: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm trang 2
  • Bài 29: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm trang 3
  • Bài 29: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm trang 4
§29. LUYỆN TẬP : TÍNH CHÁT CỦA NHÔM.
HỢP CHẤT CỦA NHÔM
BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Nhôm bền troiiịí môi ưườnx khônx khí rà nước lù do 4. nhôm là kim loại kém hoạt dộnx-
li. có niùnx oxil AI;O.< bền vữnx but) vệ. c. có màiiỊỉ liidroxit Al(OH)i bền vữiìỊỊ bào veỊ I). nhôm có tính thụ độtiỊỊ vâi khôitỊỊ khí vò nước.
Nhôm khôitịỊ tan tronịỊ dunx dịch nào sau đây 'ì
4. HCl.	li. H;SO4.	c. NuHSOj.	I). NH,I.
Cho 31,2 xum hỗn họp bột AI vù AI;Oi túc dụtiỊỊ với duitỊt dịch NuOH dư thu dược 13,44 lit H: ứ dklc. Khối lưọnx từn/Ị cliât troll); hồn họp bon dầu lần lượt lù
A. 16,2 xam và 15 xam.	II. 10,8 xum và 20,4 xom.
c. 6,4 xom vò 24,8 xam.	I). 11,2 xam và 211 xam.
Cllì dùnx thêm một hoá chut, hãy phân biệt các chất tronx nltiìhx dãy sau và viết phưanx H ình Itoá học dể xiãi thích,
Các kim loại: AI, Mx. Cu, Nu.	b) Các dunx dịch : NuCI, CaClĩ, AICI.I.
c) Các cltấl bột: CuO, MxO, AI;O.t.
Viết phưitnx trình Itoá học de' xidi thích các Itiên tưựnx xuy ru khi
Cho dunx dịclt NH.< dư vào dunx dịclt AICI.I.
Cho từ từ dunx dịch NuOH đến dư vào dunx dịch AICI.I.
Cho tử từdunx dịch Ahisog.i vào dunx dịch NuOH và nxưọc lại.
sục lừ từ khí CO: vào dd NaAIO;.
Cho từ từ dền dưdunx dịch HCI vào dunx dịch NuAIO:. I
Hồn Itựp X xồm hai kim loại K vù AI có khối lượitx 10.5 xam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong nước dược dung dịch 4. Thêm từ lừ dung dịch HCI IM vào dung dịch 4 : lúc dầu không có kết lùu, khi thêm dược 100 ml dung dịclt HCI IM llù bắt dầu có kết tủa. Tính thành phần %, số mol của cúc kim loại trong X.
1.
2.
3
4.
5.
Hướng dẫn giải
Chọn B. Nhôm bèn trong không khí và nước là do có màng oxit AI2O3 bèn vũhg bảo vệ. Chọn D. Nhôm không tan trong dung dịch NH3 vì NH3 là một bazơ yếu ChọnB. 2A1 + 2NaOH + 2H2O -> 2NaA102 + 3H2t	(1)
.	nn- 13,44
0,4	<—	0,6 = ——
22,4
AI2O3 + 2NaOH -> 2NaAlƠ2 + H2O	(2)
Từ(l) => nAi= 0,4 => m.Ai = 0,4.27 = 10,8 (g) =>mAI,Oi = 31,2 - 10,8 = 20,4 (g)
Dùng H2O. Cho bốn mẩu thử tác dụng với nước dưỡ nhiệt độ thường
Mẫu tan trong nước, sủi bọt khí và tạo dung dịch trong suốt là Na
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2T
Mẩu tan trong nước, sủi bọt khí và tạo dung dịch vẩn đục là Ca vì Ca(OH): ít tan. Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2t
• Cho dung dịch NaOH vừa tạo thành vào hai mẫu kim loại còn lại
Mẩu tan và sủi bọt khí là Al. Mẩu còn lại là Mg.
2A1 + 2NaOH + 2H2O -> 2NaA102 + 3H2T
Dùng dung dịch Na2CƠ3. Cho ba mẫu thử tác dụng với dung dịch Na2C0.3
Mầu tạo kết tủa trắng là CaCl2: CaCl2 + Na2CC>3 -> CaCCbị + 2NaCl
Mẫu tạo kết tủa dạng keo và sủi bọt khí là A1C1.3. Mẩu còn lại là NaCl.
2A1CỈ3 + 3Na2CO3 + 3H2O -> 2Al(OH)3ị + 3CO2T + 6NaCl
Dùng dung dịch NaOH. Cho ba mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH
Mẩu tan và tạo dung dịch vẩn dục là CaO vì Ca(OH)2 ít tan.
CaO + H2O —> Ca(OH)2 (phần nước này có trong dung dịch NaOH)
Mầu tan là AI2O3. Mẫu còn lại là MgO:
AI2O3 + 2NaOH ->2NaA102 + H2O
• Hiện tượng : Có kết tủa keo trắng xuất hiện, kết tủa tăng dần và không tan.
Phương trình phản ứng: AICI3 + 3NH.3 + 3H2O -> A1(OH).3Ỷ + 3NH4CI
• Hiện tượng ; Có kết tủa kco trắng xuât hiện, kết tủa tăng dần và tan hốt.
Phương trình phản ứng: AICI3 + 3NaOH —> Al(OH).3ị + 3NaCl
A1(OH)3 + NaOH -» NaA102 + 2H;O
c' Tùy thuộc vào hàm lượng của hóa chất dùng làm thí nghiêm nhiêu hay ít mà ta sẽ thu nhận được kết quả khác nhau.
Nhó vài giọt dung dịch AbỊSChis vào ống nghiệm chứa nhiêu dung dịch NaOH. Trong tình huống này NaOH dư, A12(SO4).3 thiêu.
Hiện tượng : Có kết tủa kco trắng xuất hiện và ngay lập tức kết tủa tan hết do NaOH dư AbtSCCb thiếu.
Al2(SO.t),3 + 6NaOH -> 2Al(OH)3ị + 3Na2SO4
A1(OH)3 + NaOH -> NaAlCb + 2H2O
Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa nhiều dung dịch A12(SO4)3. Trong tình huông này NaOH thiếu, A12(SO4)3 dư.
Hiện tượng : Có kết tủa keo trắng xuất hiện và kết tủa không tan do NaOH thiêu A12(SO4)3 dư.
A12(SO4)3 + 6NaOH -> 2Al(OH)3ị + 3Na2SO4
• Hiện tượng: Có kết tủa keo trắng xuất hiện, kết tủa lăng dần và không tan.
Phương trình phản ứng: NaA102 + C02dư + H2O ->Al(OH)3ị+NaHCO3
• Hiện tượng: Có kết tủa keo trắng xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan hết. • Phương trình phản ứng: NaAlCẠ + HC1+ H2O —> Al(OH)3ị+NaCl
A1(OH)3 + 3HCldư -> A1C13 + 3H2O.
Đặt số mol K và AI lần lượt là X mol và y mol => 39x + 27y = 10,5 (*) 2K + 2H2O -> 2KOH + H2T
X	-> x
2A1 + 2KOH + 2H2O -> 2KA1O2 + 3H2T
y -> y	y
• Cho dung dịch HC1 và dung dịch A, lúc đầu chưa có kết tủa sau đó xuât kiện kết tủa => KOH dư.
Vậy dung dịch A gồm KA1O2 y mol; KOHdư(x - y) mol
KOHdư + HC1-> KC1 + H20
0,1 <- 0,1
KAIO2 + HC1 + H2O Al(OH)3i + KC1
• Khi thêm được 100 ml dung dịch HC1 IM thì bắt đầu có kết tủa, điều đó cho thấy hàm lượng 100 ml dung dịch HC1 IM vừa đủ để trung hòa lượng
x = 0,2 y=o,l
KOH dư => X - y = 0,1 (**) Giải hệ (*) và (**) ta được <
Thành phần phần trăm sô" mol các kim loại trong hỗn hợp X
%nK = Q'2-10° = 66,67%; %nA, = 100- 66,67 = 33,33%
0,2 + 0,1
B. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
Thêm m gom K vào 300 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH): 0,1 M và NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al:(SO4)ì 0,1 M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tua Y lớn nhất thì giá trị cua m là A.l,56gam. B. 1,17 gam.	c.l,95gam.	D. 2,34 gain.
Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 moi AHịSOặ)} và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn nhất của V để thu dược lượng kết tủa trên là
A. 0,05 lít.	B. 0,45 lít.	c. 0.25 lít.	D. 0,35 lít.
Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tí lệ số mol tương ứng 1 :2 tác dụng với nước dư. Sau khi phan ứng xảy ra hoàn toàn, thu dược 8,96 lít H: (dktc) và ni gam chất rắn không tan. Giá trị cua m là
A. 5,4 gam.	B. 10,8 gam.	c. 13,5 gam.	D. 43,2 gum.
Chia m gam hột AI thành hai phần bằng nhau.
Phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được X mol khí H:.
Phần hai tác dụng với dung dịclì HNOị loãng thu dược y mol khí N:o (sản phẩm khử duy nhất). Mối liên hệ giữa X và y là
A. X = 4y.	B. X = V.	c. y = 2x.	D. X = 2y.
Hỗn hợp X gồm Na và AI. Cho m gam X vào một lượng nước dư thu dược V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thu dược 1,759 lít khí. Thành phần phần -trăm khối lượng của Na trong X là
A. 39,87%.	B. 77,31%.	c.	49,87%.	D. 29,87%.
Cho 200 ml	dung	dịch AlClị 1,5M	tác	dụng với 9 lít	dung	dịch NaOH 0,5M,
lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lân nhất cua V là
A. 1,2 lít.	B. 1,8 lít.	c.	2,4 lít.	D. 2,0 lít.
Một dung dịch chứa X mo! KAIO: và V mol KOH tác dụng với dung dịch chứa ĩ. mol HCl. Điều kiện đềplĩăn ứng thu được lượng kết tủa lân nhất là:
A. X < y + z. B. X < z + y.	c. z = X +y.	D. z - X + 2y.
Cho dung dịch hồn hợp A gồm 0,02 mol AT(SO4)2 ; 0,03 mol H2SO4 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)? 0,5M và NaOH xM thu được a gam kết tiía. Tìm X để a thu được là lớn nhất, tính a trong trường hợp dó
A. 0,8M và 3,12 gam.	B. 0,8M và 1 l,65gam.
c. 0,8M và 14,77gam.	D. 1,3M và 14,77gam.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 moi AI và 0,3 mol ATOi trong dung dịch HNO ị dư, thu dược 9' lít N2 (đktc) và dung dịch z. Cô cạn cấn thận dung dịch z thu được 174 gam muối khan. Giá trị 'của 9 là (đktc).
A. 0,5376 lít. B. 0,2688 lít.	c. 0,336 lít.	D. 0,448 lít.
Nhỏ tư từ 9 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch hỗn hợp X chứa 0,03 mol HCl và 0,04 mol AlCli thấy xuất hiện kết tủa và kết tủa tan đi một phần, thu được m gam kết tủa. Giá trị tlìích hợp của 9 là
A. 190 ml.	B. 150 ml.	c. 180 ml.	D. 140 ml.
• ĐÁP ÁN: 1. B 2. B 3. A 4. A 5. D 6. D 7. c 8. c 9. A 10. A