Giải bài tập Sinh Học 9 Bài 30. Di truyền học với con người

  • Bài 30. Di truyền học với con người trang 1
  • Bài 30. Di truyền học với con người trang 2
DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜÍ
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Di truyền y học tư vấn bao gồm việc chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quail đến các bệnh và tật di truyền.
Di truyền học người đã chứng minh nhĩỉng điều quy định: những người có quan hệ huyết thống trong vòng bốn đời không dược kết hôn với nhau, nam giới chỉ dược lấy một vợ, nữ giới chỉ được lấy một chồng là có cơ sở sinh học.
3- Việc phụ nữkhông nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35 là có cơ sở sinh học.
Các chất phóng xạ, các hóa chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra dã làm tăng dộ ô nhiễm môi trường và làm gia tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền nên cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, JŨ khí hóa học và chống ô nhiễm môi trường.
GỢI ý trả Lời Câu hỏi sgk
A. Phần tìm hiểu và thảo luận
Nghiên cứu trường hợp sau:
Người con trai và người con gái bình thường, sinh ra từ hai gia đình đã có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hãy thông tin cho đôi trai, gái này biết đây là loại bệnh gì?
Đây là bệnh di truyền.
+ Bệnh do gen trội hay gen lặn quy định? Tại sao?
Bệnh do gen lặn quy định thường do bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học.
+ Nếu họ lấy nhau, sinh con đầu lòng bị câm đỉếc bẩm sinh thì họ có nên tiếp tục sinh con nữa không? Tại sao?
Họ nên không tiếp tục sinh con nữa, vì có nguy cơ bị bệnh này ở những đứa con tiếp sau do bị đồng hợp lặn về gen gây bệnh này.
Hãy cho biết:
- Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống?
Kết hôn gần làm suy thoái nòi giông vì kết hôn gần làm cho các đột biến lặn có hại được biểu hiện trên cơ thế dồng hợp.
~ Tại sao những người có quan hệ huyết thống từ đài thứ tư trở đi thì dược luật hôn nhân và gia đình cho phép kết hôn với nhau'?
Vì từ đời thứ tư trở đi đã tránh được trường hợp đồng hợp về gen lặn gây bệnh tật di truyền ở cho các thê hệ sau.
Hãy sứ dụng tư liệu trong bảng 30.1 để chứng minh điều quy định: nam chi được lấy một vạ, nữ chi được lấy một chồng của Luật hôn nhân và gia đỉnh là có cơ sở sinh học.
Tỉ lệ nam/nữ là 1 : 1 ở độ tuổi từ 18-35 đã chứng minh điều quy định: nam chỉ được lấy một vợ, nữ chỉ được lấy một chồng của Luật hôn nhân và gia đình là có cơ sở sinh học.
▼ Dựa vào tư liệu ở bảng 30.2, hãy cho biết: Nên sinh con ở lứa tuối nào dể đảm bảo học tập và công tác tốt mà vẫn giữ ở mức 2 con, tránh dược hai lần sinh gần nhau và giảm thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao?
Phụ nữ sinh con trong độ tuổi từ 25-34 là hợp lí: tránh được hiện tượng hai lần sinh gần nhau và đảm bảo việc học tập, giữ được quy mô gia đình hợp lí (mỗi cặp vợ chồng chi nên sinh từ 1-2 con).
B. Câu hỏi và bài tập
Di truyền y học tư vấn là gì? Gồm những nội dung nào?
Sự phôi hợp các phương pháp: xét nghiệm, chân đoán hiện đại về mặt di truyền cùng với nghiên cứu phả hệ... đê hình thành lĩnh vực mới của di truyền học: Di truyền y học tư vân.
Vậy di truyền y học tư vấn là một lĩnh vực của di truyền học; kết hợp các phương pháp xét nghiệm, chấn đoán hiện đại về mặt di truyền cùng với nghiên cứu phá hệ.
Nội dung của di truyền y học tư vấn bao gồm việc chẩn đoán, cung câp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến các bệnh và tật di truyền.
Việc quy định: nam giới chỉ được lấy một vợ, nữ giới chỉ dược lấy một chồng, những người có quan hệ huyêt thống trong vòng bốn đời không được két hôn với nhau dựa trên cơ sở khoa học nào?
Cơ sớ khoa học của điều luật quy định: nam giới chỉ được lây một vợ còn nữ giới chỉ được lấy một chồng là tỉ lệ nam/nữ 1 : 1 ở độ tuổi 18-35. Cơ sở khoa học của điều luật quy định: những người có quan hệ huyết thống trong vòng bốn đời không được lấy nhau là: tỉ lệ trẻ sơ sinh bị dị tật bẩm sinh tăng lên rõ rệt ở những cặp kết hôn họ hàng, tác hại này dẫn đến suy thoái nòi giống.
Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35?
Phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 vì dễ sinh ra những đứa trẻ bị tật, bệnh di truyền (bệnh Đao).