Giải bài tập Sinh Học 9 Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái

  • Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái trang 1
  • Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái trang 2
  • Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái trang 3
  • Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái trang 4
Phần II
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
cịníơng I	
	.SINH VẬT VẢ MỒI TRƯỚNG.	
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN Tố SINH THÁI
KIẾN THỨC Cơ BẲN
Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
+ Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường tác
động tới sinh vật.
+ Các nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm: nhóm các nhân tô' sinh thái không sống và nhóm các nhân tố sinh thái sống. Nhóm nhân tố sinh thái sống bao gồm nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
GỢI ý trả Lời Câu hỏi sgk
A. Phần tìm hiểu và thảo luận
▼ Quan sát trong tự nhiên, hãy điền tiếp vào các ô trống trong bảng 41.1.
TT
Tên sinh vật
Môi trường sống
1
Cây hoa hồng
Đất và không khí
2
Cá chép
Nước
3
Sâu
Lá và thân cây
4
Cây chuối
Đất và không khí
5
Giun đất
Đất
6
Cá heo
Nước
7
Chim sẻ
Không khí
8
Con rận
Con chó
9
Cây phong lan
Không khí, than,...
10
Giun đũa
Ruột lợn
11
Dây tơ hồng
Cây trà (làm hàng rào)
12
▼ Quan sát trong lớp học và điền tiếp vào bảng 41.2 những nhân tố sinh thái tác động tới việc học tập và sức khỏe của các em.
Bảng 41.2 Bảng điền các nhân tô’ sinh thái trong lớp học
TT
Nhân tố sinh thái
Mức độ tác động
1
Ánh sáng
Đủ ánh sáng để đọc sách
2
Am thanh
Đủ lớn để học sinh nghe rõ lời giảng
3
Màu sắc tương phản của phấn, bảng
Đủ để học sinh nhìn rõ chữ viết
4
Nhiệt độ
Thoáng mát -> học sinh thoải mái
▼ Hãy điền vào bảng 41.3 tên các nhân tô' sinh thái của môi trường tự nhiên, lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm.
Nhóm các nhân tố
sinh thái không sông
Nhóm các nhân tố sinh thái sống
Nh ìn tố sinh thái con ngưò i
Nhân tố sinh thái các sinh vật khác
Nước
Người bón phân
Sâu rầy (hại lúa)
Anh sáng
Người cày xới đất
Virut H5N, (gây bệnh cúm gà)
Đất
Người tỉa cành...
Rận (kí sinh hại chó)
▼ - Trong một ngày từ sáng tới tối, ánli sáng Mặt Trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
Trong một ngày ánh sáng Mặt Trời chiếu trên mặt đất tàng dần vào buổi sáng, tới trưa và giảm dần vào buổi chiều tới tối.
Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gỉ khác nhau?
Độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè có ngày dài hơn mùa đông.
Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thể nào?
Trong năm, nhiệt độ thay đổi theo mùa:
+ Mùa xuân ấm áp.
+ Mùa hè nhiệt độ không khí cao (nóng nực).
+ Mùa thu nhiệt độ không khí giảm (mát mẻ).
+ Mùa đông, nhiệt không khí xuống thấp (lạnh).
▼ Qua ví dụ trên, hãy so sánh sự phát triển của cá rô phi ở nhiệt độ cực thuận với cá rô phi ở nhiệt độ giới hạn.
+ Cá rô phi ở nhiệt độ cực thuận phát triển mạnh nhất.
+ Cá rô phi ở nhiệt độ giới hạn bị chết.
B. Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập
Chuột sống trong rửng mưa nliiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
+ Nhóm nhân tô' sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá. + Nhóm nhân tô' sinh thái không sông: mức độ ngập nước, độ đô'c của đâ't, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ
mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó có thể thay đổi như thế nào?
Cây phong lan sông trong rừng xậm thường ở dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), khi chuyển về vườn nhà cây cối mọc thưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong lan mạnh, độ ẩm trong rừng cao hơn trong vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ở ngoài rừng...
. Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của:
Loài vi khuẩn suôi nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ o°c đến 90°C, trong đó điểm cực thuận là 55°c.
Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ o°c đến 56°c, trong đó điểm cực thuận là 32°c.
Sơ đồ: mô tả giá' hạn sinh của một loài vi khuẩn suối nước nóng
Sơ đồ: mô tả giới hạn sinh thái của một loài xương rồng sa mạc
III. CÂU HỎI BỔ SUNG
Hãy xếp các nhân tô' sinh thái sau đây vào các nhóm nhân tô' sinh thái: sâu rầy, cày xới, đất, độ chua, bón phân, châ't mùn, ánh sáng, 02, co2.
Gợi ý trả lời câu hỏi
Nhóm nhân tô' sinh thái sông: sâu rầy, cày xới (con người), bón phân (con người).
Nhóm nhân tô' sinh thái không sông: đất, độ chua, chất mùn, ánh sáng, 02,
co2.