Giải bài tập Sinh Học 9 Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

  • Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên trang 1
  • Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên trang 2
  • Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên trang 3
  • Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên trang 4
chương IV	
	BẢO VÊ MÔI TRƯƠNG.	
fèài.58
SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUVÊN THIÊN NHIÊN
KIẾN THÚC Cơ BẢN
Các tài nguyên thiên nhiên chủ yếu gone
Tài nguyên không tái sinh (nhưkhoáng sảte than đá, dầu lửa...) là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
— Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có diều kiện phát triển phục hồi (tài nguyên sinh vật, đất, nước,...)
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu (năng lượng mật trời, gió, sóng, thủy triều,...) được nghiên cứu sử dụng ngày một nhiều, thay thế dần các dạng năng lượng đang bị cạn kiệt dần và hạn chế đĩiỢc tình trạng ô nhiễm môi trường.
Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và họp lí, vừa dáp ífng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã bội hiện tại và bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau.
Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đâ't, nitởc và các tài nguyên sinh vật khác.
GỢI ý trả Lời Câu hỏi SGK:
A. Phần tìm hiểu và thảo luận
▼ Chọn một hoặc nhiều nội dung thích hợp ở cột bên phải (kí hiệu bằng a, b, c...) ứng với mỗi loại tài nguyên ở cột bên trái (kí hiệu 1, 2, 3) và ghi vào cột ghi kết quả ở bảng 58.1.
Bâng 58.1 Các dạng tài nguyên thiên nhiên
Dạng tài nguyên
Ghi hết quả
Các tài nguyên
1. Tài nguyên tái sinh
b, c, g
Khí đốt thiên nhiên
Tài nguyên nước
Tài nguyên đát
2. Tài nguyên không tái sinh
a, i, e
Năng lượng gió
Dầu lửa
Tài nguyên sinh vật
Bức xạ mặt trời
Than đá
3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu
d, h, k, 1
k)	Năng lượng thủy triều
Năng lượng suối nước nóng
▼ Hãy nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta. Các dạng tài nguyên không tái sinh ở nước ta như: than đá, dầu lửa và nhiều dạng khoáng khác...
- Theo em tài nguyên rừng là dạng tài nguyên không tái sinh hay tái sinh? Vì sao?
Rừng là tài nguyên tái sinh, vì nếu biết cách bảo vệ và khai thác hợp lí thì tài nguyên rừng có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác.
- Hây đánh dấu X vào ô trống phù hợp với nội dung trong bảng 58.2
Bàng 58.2 Thực vật đóng vai trò quan trọng bảo vệ đất
Tình trạng của đất
Có thực vật bao phủ
Không có thực vật bao phủ
Đất bị khô hạn
X
Đất bị xói mòn
X
Độ mầu mỡ của đất tăng lên
X
— Vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn dất?
Trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang, nước chảy trên mặt đất luôn va vào gốc cây và lớp thảm mục trên mặt đất nên chảy chậm lại. Do vậy, rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chê xói mòn đât, nhất là xói mòn trên sườn đất dốc.
▼ Hãy điền thêm vào bảng 58.3 những ví dụ về ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục
Bảng 58.3. Nguyên nhăn gây ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục
Nguồn nước
Nguyên nhân gây ô nhiễm
Cách khắc phục
Các sông, cống nước thải ở thành phô'
Do dòng chảy bị tắc và do xả rác bẩn xuông dòng sông
Khơi thông đòng chảy
Không đổ rác thải xuống sông
Nước sông ở khu công nghiệp
Do hóa chất thải ra của nhà máy
Khử lọc chất độc trong nước trước khi thãi ra hoặc sản xuất khép kín
Nước ngầm
Chất độc hóa học theo nước mưa ngấm sâu xuống đất
Hạn chế sử dụng, thải chất độc hóa học
Hãy trả lời các câu hỏi:
+ Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì?
Thiếu nước là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật do mất vệ sinh, và ảnh hưởng tới mùa màng do hạn hán, không đủ nước uống cho các đàn gia súc...
+ Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân của nhiều bệnh tật ở người và động vật.
+ Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyến nước không? Tại sao?
Có, vì trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho tuần hoàn nước trên Trái Đất, tăng lượng nước bốc hơi và lượng nước ngầm.
- Nêu hậu quả củá việc chặt phá và đốt rừng.
Hậu quả của chặt phá và đốt từng là làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu do lượng nước bốc hơi ít, mất nguồn gen sinh vật,...
— Em hãy kể tên một số khu nổi tiếng của nước ta hiện đang được bảo vệ tốt. Theo em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ các khu rừng đó cho đất nước. ơ Việt Nam có các khu rừng được bảo vệ tốt như rừng Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Ba Bể, Cát Bà, Bạch Mã, Bến Én, Yooc Don, Cát Tiên, Côn Đảo, rừng ngập mặn cần Giờ, rừng ngập mặn Đất Mũi Cà Mau... Theo em, chúng ta không được khai thác tài nguyên trong các khu rừng đó, luôn chăm sóc, bảo vệ tài nguyên thực vật, động vật trong rừng.
B. Gợi ỷ trả lời câu hỏi và bài tập
Tài nguyên không tái sinh và tái sinh khác nhau như thế nào?
Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn kiệt dần, như tài nguyên khoáng sản.
Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi sử dụng có thể tái sinh và ngày càng phong phú hơn nếu được quản lí tô't, như tài nguyên đất, nước, sinh vật, biển và tài nguyên nông nghiệp.
Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
Chúng ta phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên vì tài nguyên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau.
Nguồn năng lượng như thế nào được gọi là nguồn năng lượng sạch?
Nguồn năng lượng vĩnh cửu như năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, năng lượng nhiệt từ trong lòng Trái Đất... khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường. Đó là năng lượng sạch.
-Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào tới các tài ‘ ' nguyên khác như tài nguyên đất và nước?
Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác.
Rừng có vai trò quan trọng trong việc hình thành và bảo vệ đất. Cây rừng hấp thụ các chất khoáng và nước trong đất, nhưng đất rừng không bị nghèo và khô dần. Xác sinh vật rừng sau khi được phân giải sẽ cung cấp một lượng khoáng cho đất.
Ớ những vùng có rừng che phủ thì sau những trận mưa lớn, cây rừng đã giữ nước mưa làm cho nước ngấm được vào đất và lớp thảm mục nhiều hơn, đất không bị khô. Khi chảy trên mặt đất, nước luôn va vào gốc cây nên chảy chậm lại. Do vậy, rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất, nhất là xói mòn trên sườn dốc, đồng thời cũng chông được bồi lấp lòng sông, lòng hồ, các công trình thủy lợi, thủy điện.
III. CÂU HỎI BỔ SUNG
Việc đào đãi vàng (khoáng sản) ở nước ta hiện nay có gây hậu quả xấu gì cho môi trường không?
Gợi ý trả lời câu hỏi
Việc đào đãi vàng ở nước ta đã phá hoại nhiều hoa màu, làng mạc, sông, núi, rừng góp phần gây ô nhiễm môi trường.