Giải Lịch Sử 11 Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

  • Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) trang 1
  • Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) trang 2
  • Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) trang 3
  • Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) trang 4
  • Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) trang 5
CHƯƠNG II
CÁC NƯỚC Tư BẢN GIỮA HAI cuộc CHIÊN TRANH
THẾ GIỚI (1918 -1939)
BÀI 11
TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC NƯỚC Tư BẢN
GiỬA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA BÀI HỌC SINH CAN NAM vững
Thiêt lập trật tự thế giới mới theo hệ thông hoà ước Vecxai - Oasinhtơn
Chiên tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức hội nghị hoà bình ở vecxai (1919 - 1920) và Oasinhtơn (1921 - 1922) đế phân chia quyền lợi. Một trật tự thế giới mới được thiết lập mang tên hệ thông hoà ước Vecxai - Oasinhtơn.
Hệ thống này mang lại nhiều lợi lộc cho nước thắng trận; xác lập sự nô dịch, áp đặt vối các nưốc bại trận, gây nên Itiâu thuẫn sâu sắc giữa các nước đế quốc.
Trong những năm 1918 - 1923, các nước tư bản lâm vào khủng hoảng kính tê (do hậu quả của chiến tranh). Cao tràó cách mạng bùng nổ.
Hệ qụả: Nhiều Đảng cộng sản ra đời ở các nước đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế lãnh đạo. Với vai trò tích cực của Lênin, 2/3/1919 Quốc tế cộng sản được thành lập.
Từ 1919 - 1943. QTCS tiến hành 7- lần đại hội, vạch ra đường lôi đúng đắn kịp thời cho từng thời kỳ phát triển của cách mạng thê giới.
Vai trò của QTCS: có công lao to lớn trong việc thôhg nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.
Cuộc khủng hoảng kinh tê 1929 - 1933 và hậu quả của nó
Nguyên nhăn: Trong những năm 1924 - 1929, các nước tư bản ổn định chính trị và đạt mức tăng trưởng cao về kinh tế, nhưng do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hoá ế thừa, cung vượt quá xa cầu - 10/1929 khủng hoảng kinh tếhùng nổ ở Mĩ rồi lan ra toàn bộ thế giới tư bản.
Hậu quả:
+ Về KT: Tàri phá nặng nề nền KT các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tình trạng đói khô
+ về chính trị - xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp các nưốc, lôi kéo hàng triệu người tham gia.
+ về quan hệ quô'c tế: Làm hình thành hai khôi đế quốc đôi lập. Một bên là Mĩ, Anh, Pháp và một bên là Đức, Italia, Nhật Bản ráo riết chạy đua vũ trang, háo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh
Nguyên nhân: Trước thảm hoạ của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới, dưối sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản. phong trào đâu tranh thành lập mặt trận nhân dân chông phát xít và chiến tranh đã lan rộng ở nhiều nước tư bản như Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây.Ban Nha...
- Kết quả: Phong trào giành được thắng lợi điển hình ỏ Pháp, nhưng ồ nhiều nơi đã thất bại như Tây Ban Nha...
CÂU HỞI LUYỆN TẬP VÀ GỌ'I Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA
Câu hỏi và bài tập luyện tập
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
Các nước thắng trận tổ chức Hội nghị ỏ Vécxai và Oasinhtơn nhằm mục đích gì?
Hợp tác kinh tế
Hợp tác về quân sự
c. Ký hòa ưỏc và các hiệp ước phân chia quyền lợi D. Bàn giải quyết hậu quả của chiốn tranh.
Với việc ký kết hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi quan hệ quốc tế có gì mới?
Một trật tự thế giới mới được thiết lập
Trật tự thế giới vẫn giữ nguyên như cũ
c. Sự đối đầu giữa các nước đế quốc với nhau D. Sự đổi đầu giữa các nưởc đê quốc vởi Liên Xô.
Các nước tư bản thắng trận đã giành được những gì thông qua hệ thống Vécxai - Oasinhtơn?
Giành được ưu thế về quân sự
Giành được nhiều lợi lộc. xác lập sự áp đặt nô dịch độỊ với các nước bại trận, c. Giành ưu thế ngoại giao và vị thế trên trường quốc tê.
D. Giành ưu thế về chính trị.
Nhằm duy trì trật tự thể giới mởi và bảo vệ quyền lợi, các nước tư bản đã có chính sách gì?
Thành lập liên minh chính trị - kinh tế
Thành lập liên minh quân sự c. Thành lập Hội quốc liên
D. Tăng cường hợp tác để giải quyết những bất đồng.
Hội quốc liên với sự tham gia của bao nhiêu nưốc?
A. 44 nước	' B. 45 nưởc	c, 46 nước	D. 50 nước
Nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của cạo trào cách mạng ỏ châu Au trong những năm 1918 - 1923?
Do hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga 1917.
Do đời sông của các nưổc châu Au khổ cực c. Sự áp đặt bóc lột của chính quyền các nước D. Do sự kêu gọi của Chính phủ Liên Xô.
Đỉnh cao của cuộc đấu tranh của nhân dân các nước châu Âu là gì?
A. Thành lập được chính quyền cách mạng
B. Thành lập được quân đội công - nông
c. Không dừng lại ở yêu sách kinh tế mà còn nhằm ủng hộ nưổc Nga Xô Viết
D. Có sự giúp đỡ của Liên Xô.
Từ trong cao trào cách mạng, những tổ chức mới nào ra đời?
Các nông hội của giai cấp công nhân ra đời
Các Đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nưởc c. Các tổ chức công đoàn lần lượt ra đời
B. Tự LUẬN
Sự hình thành trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa ước Vécxai - Oasinhtơn?
Những nét nổi bật của cao trào cách mạng 1918 - 1923 ỏ' các nưổc tư bản châu Au?
Qua nội dung hoạt động của quốc tế cộng sản, nhận xét vai trò của quốc tế cộng sản đối vổi phong trào cách mạng thế giới?
Cuộc khủng hoảng 1929 - 1933 đã gây ra những hậu quả như thê nào?
Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 lại dẫn tối nguy cơ của cuộc chiến tranh thê giới mới?
Gợi ý trả lời câu hỏi trong SGK
Câu 1. Sự hình thành trật tựthếgiởi mới theo hệ thôhghòa ước Vécxai - Oasinhtơn
Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hoà bình ở Vécxai (1919 - 1920) và Oasinhtơn (1921 - 1922) để ký kết hoà ước và các hiệp ưổc phân chia quyền lợi.
Một trật tư thế giới được thiết lập thông qua _các văn kiện Vécxai - Oasinhtơn, nền thường được gọi là hệ thông hoà ước Vécxai - Oasinhtơn.
Với hệ thống hoà ưởc Vécxai - Oasinhtơn, các nước tư bản tháng trận, trước hết là Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản giành được nhiều lợi lộc và xác lậ'p sự áp đặt, nô dịch đối với các nước bại trận, đặc biệt là các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc. Đồng thời, ngay cả giữa các nước tư bản thắng lợi cũng nảy sinh những bâ't đồng do mâu thuẫn về quyền lợi.
Quan hệ hoà bình giữa các nước tư bản trong thời gian này chỉ là tạm thời và mỏng manh. Hội Quốc liên - một tổ chức quốc tế được thành lập Yfii sự tham gia của 44 nước thành viên.
Câu 2. Những nét nổi bật của cao trào cách mạng 1918 - 1923 ứ các. nước tư bản châu Ảu
Một cao trao cách mạng đã bùng nổ ở hầu khắp các nửóc tư bản châu Au trong những năm 1918 - 1923.
Đỉnh cao của phong trào là sự thành lập các nưốc Cộng hoà Xô Viêt ở Hunggari (5/1919)..
Trong cao trào cách mạng (1918 - 1923), các Đảng cộng sản đã được thành lập ỏ nhiều nước như Đức, áo, Hunggari, Ba Lan, Phần Lan, Áchentina... Quốc tê thứ ba được thành lập tại Mácxcơva tháng 3/1919.
Câu 3. Nội dung hoạt động của quốc tế cộng sản, vai trò của quốc tê' cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới
Nội dung hoạt động:
Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản (hay còn gọi là Quốc tế thứ ba) được tiến hành tại Matxcơva tháng 3/1919. Trong thời gian tồn tại, từ năm 19Ỉ9 đến năm 1943, Quôc tế Cộng sản đã tiến hành 7 Đại hội, đề ra đưòng lốỉ cách mạng phù hợp với từng thời kỳ phát triển của cách mạng thế giới.
Vai trò:
+ Đại hội II (1920) giữ một vị trí nổi bật trong lịch sử hoạt động của Quốc tế Cộng sản vổi Luận cương về vai trò của Đảng cộng sản, Luận cương về vấn đề dân tộc vạ thuộc địa do V.I.Lênin khỏi thảo.
+ Tại đại hội VII (1935), Quốc .tế Cộng sản đã chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các Đảng Cộng sản tích cực đâu tranh thành lập các mặt trận thống nhất công nhân nhằm mục tiêu chông phát xít, chông chiến tranh.
Câu 4. Hậu quả của cuộc khủng hoảng 1929 -1933
Tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ, sau đó lan ra toàn bộ thế giởi tư bản. Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm (1929 - 1933), trầm trọng nhất là năm 1932.
Cuộc khủng hoảng tàn phá nặng nê' nền' kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sông trong cảnh nghèo đói, túng quẫn.
Khủng' hoảng kinh tế đã đe doạ nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản.
11 Câu 5. Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 lại dẫn tới nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới
Khủng hoảng kinh tế đã đe doạ nghiêm trọng sự tồn tại của chủ. nghĩa tư bản. Các nước Đức, Italia, Nhật Bản tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thông trị mới. Đó là việc thiết lập các chế độ độc tài phát xít - nền chuyên chế khủng bô' công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.
Quan hệ giữa các cường quốc tư bản ngày càng chuyển biến phức tạp. Sự hình thành hai khôi đế quốc đôi lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, Italia, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mởi.
Câu 6. Thắng lợi của Mặt trận nhân dân Pháp
Trong cuộc tổng tuyển cử tháng 5/1936, Mặt trận nhân dân Pháp giành được chính phủ do Lêông Bơlum đứng đầu.
Chính phủ của mặt trận bình dân Pháp đã nới rộng quyền tự do dân chủ
ở trong nước và các thuộc địa.	•
Bước đầu chú ý đến cải thiện đời sõhg nhân dân trong nước.
Câu 7. Các giai đoạn phát triển chính của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Từ 1918 - 1929, các nước tư bản từng bước ổn định và dạt được mức phát triển cao về kinh tế.
Từ 1929 - 1939, các nưổc tư bản lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng, dẫn đèn chiến tranh thế giới.
Câu 8. Những hậu quả về chính trị, xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) đối với các nước tư bản
Về kinh tế:
Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm (1929 - 1933), trầm trọng nhất là năm 1932.
Cuộc khủng hoảng tàn phá nặng nề nền kinh tế các nuớc tư bản chủ nghĩa.
Vê' Chính trị, xã hội:
Gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sông trong cảnh nghèo đói, túng quẫn.
Khủng hoảng kinh tế đã đe doạ nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản, các nước Đức, Italia, Nhật Bản tìm kiếm lốĩ thoát bằng những hình thức thống trị mói. Đó là việc thiết lập các chê độ độc tài phát xít - nền chuyên chế khủng bô" công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.
Quan hệ giữa các cường quốc tư bản ngày càng chuyển biến phức tạp. Sự hình thành hai khôi đế quốc đôì lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, Italia, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Câu 9. Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh
Ngay từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX, dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản và các Đảng Cộng sản, phong trào chống phát xít, chông chiến tranh lan rộng ỏ nhiều nước. Những người cộng sản đã thiết lập được sự thông nhất hành động vói các đô thị xã hội dân chủ, các lực lượng yêu nUổc, thành lập Mặt trận nhân dân chông chủ nghĩa phát xít ở Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ban Nha và nhiều nước khác.
Tại Pháp, trong cuộc tổng tuyển cử tháng 5/1936, Mặt trận nhân dân Pháp giành được chính phủ do Lêông Bơlum đứng đầu. Phong trào Mặt trận nhân dân đã bảo vệ được nền dân chủ dưa nước Pháp vượt qua hiêm hoạ của chủ nghĩa phát xít.
Tây Ban Nha, tháng 12/1936, Mặt trận nhân dân cũng giành được thăng lợi trong cuộc tổng tuyển cử và Chính phủ Mặt trận nhân dân được thành lập, diễn ra cuộc đấu tranh chống lại thê lực phát xít do Phrancô cầm đầu đã gây nội chiến nhằm thủ tiêu nền cộng hoà.
Cuộc chiến tranh chống phát xít của nhân dân Tây Ban Nha (1936 - 1939) nhận được sự ủng hộ to lớn của phong trào cách mạng thế giới. Do sự can thiệp của phát xít Đức, Italia và sự nhượng bộ của các nước tư bản, cuộc chiên tranh chống phát xít của nhân dân Tây Ban Nha cuôi cùng cũng bị thất bại.