Giải Lịch Sử 11 Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)

  • Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) trang 1
  • Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) trang 2
  • Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) trang 3
  • Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) trang 4
  • Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) trang 5
  • Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) trang 6
  • Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) trang 7
  • Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) trang 8
Phần hai. L|CH sử THẾ GIÓI HIỆN ĐẠI
(PHẦN TỪ 1917 ĐẾN NĂM 1945)
CHƯƠNG1
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở LIÊN XÔ (1921-1941)
BÀI 9
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ cuộc ĐẤU TRANH
BẢO VỀ CÁCH MẠNG (1917-1921)
NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA BÀI HỌC SINH CAN NAM vững
Cách mạng tháng Mười Nga 1917
Nước Nga trước cách mạng.
Về chính trị: Đầu thế kỉ XX Nga vẫn là một nưốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng.
+ Nga hoàng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiên tranh đê quôc, gây nên hậu quả kinh tế xã hội nghiêm trọng.
Về kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, công nghiệp, nồng nghiệp đình đôn.
Về xã hội:
+ Đời sống của nông dân, công nhân, các dân tộc trong đê quôc Nga vô cùng cực khổ.
+ Phong trào phản đôi chiến tranh đòi lật đổ Nga hoàng diễn ra khắp nơi.
Từ cách mạng tháng 2 đến cách mạng tháng Mười * Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917:
23/2/1917 cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pêtơrôgơrát.
Phong trào nhanh chóng chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.
Lãnh đạo là Đảng Bônsêvích.
Lực lượng tham gia là công nhân, binh lính, nông dân.
Kết quả:
+ Chế độ quân chủ chuyên chếNga hoàng bị lật đổ.
+ Xô Viết đại biểu công nhân và binh lính được thành lập (tháng 3/1917 toàn nước Nga có 555 Xô Viết)
+ Cùng thời gian giai cấp tư sản cũng thành lập Chính phủ lâm thời.
Tính chất: Cách mạng tháng 2/1917 ở Nga là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
* Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
Sau cách mạng tháng Hai Nga tồn tại hai chính quyền song song:
+ Chính phủ lậm thời (tư sản).
+ Xô Viết đại biểu (vô sản)
=> Cục diện không thể kéo dài.
Trước tình hình đó Lênin và Đảng Bônsêvích đã xác định đường lối tiếp theo của cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời).
Trưởc hết chủ trương đấu tranh hòa bình để tập hợp lực lượng - quần . chúng đã tin theo Lênin và và Đảng Bônsêvích.
Đầu tháng 10/1917 không khí cách mạng bao trùm cả nước. Lênin đã vê' nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
Diễn biển khởi nghĩa
+ Đêm 24/10/1917 bắt đầu khởi nghĩa.
+ Đêm 25/1Õ tấn công cung điện Mùa Đông, bắt giữ các bộ trưởng của Chính phủ tư sản.
-> Khởi nghĩa Pêtơrôgrát giành thắng lợi.
+ Ngày 3/1918 chính quyền Xô Viết giành thắng lợi trên khắp nước Nga rộng lớn.
Tính chất: Cách mạng tháng Mười mang tírih chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Các cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyển Xô Viết
Xây dựng chính quyền Xô Viết
Đêm 25/10/1917 chính quyền Xô Viết được thuận lợi do Lênin đứng đầu.
Chính sách của chính quyền:
+ Thông qua sắc lệnh hòa bình và sắc lệnh ruộng đất.
+ Thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến đem lại các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.
+ Thành lập hồng quân để bảo vệ chính quyền cách mạng.
+ Quốc hữu hóa các nhà máý xí nghiệp của giai cấp tư sản, xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Bảo vệ chính quyền Xô Viết
Cuối 1918 quân đội 14 nước đế quốc câu kết với bọn phản trong nước tấn tiêu diệt nước Nga.
Đầu 1919 chính quyền Xô Viết đã thực hiện chính sách cộng sản thời chiến.
Nội dung của chính sách:
+ Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp.
+ Trưng thu lương thực thừa của nông dân.
+ Thi hành chế độ cưỡng bức lao động.
Chính sách đã động viên tối đa nguồn của cải nhân lực của đất nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp, để đến cuôì 1920 Nga đẩy lùi sự can thiệp của các nước đế quốc, bảo vệ chính quyền non trẻ.
Ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga
Với nước Nga.
+ Đập tan ách án bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và nhân dân lao động.
+ Đưa công nhân và nhân dân lên nắm chính quyền, xã hội chủ nghĩa xã hội.
Với thế giối:
~ Làm thay đổi cục diện thế giới (chủ nghĩa tư bản không còn nữa là hệ tlióng duy nhất nữa).
í- CỔ vũ và để lại nhiều bài học kinh-nghiệm cho cách mạng thế giổi
II. CÂU HỎI LUYỆN TẬP VÀ GỢĩ Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA
1. Câu hỏi và bài tập luyện tập A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng. 1. Sau cách mạng 1905 - 1907 Nga theo thể chế chính trị nào?
A. Xã hội chủ nghĩa c. Quân chủ chuyên chê 2. Đứng đầu nước Nga là ai? A. Quốc Hội c. Chính Phủ
B. Dân chủ đại nghị D. Quân chủ lập hiến
B. Nga Hoàng D. Nữ Hoàrig
Sự tồn tại .của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga đã tác động đến nền kinh tế như thế nào?
Bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển
Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ
Kìm hãm nặng nề sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Thái độ của Nga Hoàng đôi vởi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất năm 1914 - 1918?
Đứng ngoài cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
Đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc c. Tham chiến một cách có điều kiện
D. Tham gia cuộc chiến tranh khi thấy lợi nhuận
Nước Nga tham gia cuộc chiến tranh đế quốc đã gây những hậu quả gì?
A. Kinh tế suy sụp	B. Nạn đói xảy ra nhiều nơi
c. Quân đội liên tiếp thua trận D. cả A, B, c
Thái độ của nhân dân trước việc Nga Hoàng đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh đê quốc?
Đồng tình ủng hộ
Bất lực trước tình hình đó
c. Nổi dậy đấu tranh phản chiến, đòi lật đổ chế độ Nga Hoàng
Trưôc phong trào đấu tranh của nhân dân thì Nga Hoàng có thái độ như thế nào?
Bất lực, không còn khả năng tiếp tục thông trị được nữa
Đàn áp, dập tắt được phong trào của nhân dân c. Nhờ sự giúp đỡ của các đế quốc khác
D. Bỏ chạy ra "nước ngoài
Cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga là cuộc cách mạng có tính chất gì?
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ
Cách mạng vô sản
c. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mối D. Cách mạng văn hoá
Sự kiện mở đầu cho cuộc cách mạng tháng Hai?
Cuộc biểu bình của nữ công nhân ỗ thủ đô Pêtêgrát
Các Xô Viết được thành lập
c. Cuộc tấn công vào cung điện Mùa Đông
D. Lênin về nước trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng Nga.
Đỉnh cao của hình thức đâu tranh trong cuộc cách mạng tháng 2/1917 là gì?
Khởi nghĩa từng phần
Biểu tình thị uy
c. Chuyển tít tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang D. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Kết quả của cuộc khỏi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng Hai ỏ Pêtêgrát?
Chiếm được công sở
Bắt giam các bộ trưởng và tướng tá Nga Hoàng c. Lật đổ chế độ chuyên chế
D. Cả A, B, c
Trưốc sự sụp đổ của chính quyền cũ, quần chúng nhân dân có biện pháp gì để thay thế? '
Thành lập chính phủ cách mạng để quản lí đất nước
Thành lập quốc hội
c. Bầu ra các Xô Viết đại biểu công nhân
D. Thành lập quân đội để quản lí.	.
Trước sự ra đời của các Xô Viết của giai cấp công nhân và nông dân, giai cấp tư sản có hành động gì?
Thành lập chính phủ lâm thời
Thành lập Quốc Hội
c. Tổ chức quân đội phản động
D. Nhờ sự giúp đỡ của các đế quốc bên ngoài
Cách mạng tháng Hai thắng lợi ồ nước Nga xuất hiện trong tình trạng chính trị như thế nào?
Nhiều Đảng phái phản động nổi dậy chổng phá cách mạng
Các nước đế quôc can thiệp vào nước Nga c. Quần đội cũ nổi dậy chông phá
D. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại
Trước việc hai chính song song tồn tại, Đảng Bônsêvích và Lênin đã CQ chủ trương gì?
Đàm phán với chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản
Chuẩn bị kê hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ chính phủ tư sản lâm thòi c. Kêu gọi nhân dân sản xuất vổi phương châm lâu dài
D. Nhờ sự giúp đỡ của các đế quốc bên ngoài B. Tự LUẬN
Tình hình nước Nga trưốc cách mạng?
Cách mạng tháng Hai diễn ra như thế nào? Kết quả?
Cách mạng tháng. Mười diễn ra như thế nào?
Những việc làm của chính quyền Xô Viết?
Nội dung, ý nghĩa của chính sách cộng sản thời chiến?
Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
Câu 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
Sau Cách mạng 1905 - 1907, Nga vẫn là một nưòc quân chủ chuyên chế đứng đầu Nga hoàng Nicôlai II.
Sự tồn tại của chế độ quần chủ và những tàn tích phong kiên làm cho đời sống nhân dân Nga .khó khăn và kìm hãm nặng nề sự phát triên của chủ nghĩa tư bản ở nước này.
+ Năm 1914, Nga hoàng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đê quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước; kinh tê suy sụp„ nạn đói'xảy ra ở nhiều nơi, đặc biệt là nông dân, công nhân Nga và hơn 100 dân tộc khác trong đế quốc Nga.
+ Phong trào phản đốì chiến tranh, đòị lật đổ chê độ Nga hoàng lan rộng khắp trong nưổc. Chính phủ Nga hoàng ngày càng tỏ ra bất lực, không còn khả năng tiếp tục thông trị được nữa. Nưốc Nga đã tiến sát tới một cuộc cách mạng.
Câu 2. Diễn biến Cách mạng tháng Hai, Kết quả
Tháng 2/1917 (theo lịch Nga), cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ ở Nga. Mở đầu là cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở thủ đô Pêtơrôgrát. Phong trào nhanh chóng lan rộng toàn thành phô" và chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang. Quân khởi nghĩa chiếm được các công sở, bắt giam các bộ trưỏng và tường tá của Nga Hoàng. Chế độ quân chủ chuyên chê sụp đô.
Quần chúng nhân dân cả nước đã vùng dậy lật đổ chế độ cũ, bầu ra các Xô Viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. Giai cấp tư sản thành lập Chính phủ lâm thời. Nước Nga trở thành những Công hoà.
Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai thắng lợi. Song ở Nga xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại - Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và Xô Viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
Câu 3. Diễn biến Cách ìnạng tháng Mười
Trước tình hình đó, Lênin và Đảng Bônsêvích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời.
Trải qua 8 tháng đấu tranh, từ đấu tranh hoà bình, Đảng Bônsêvích đã chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
Đầu tháng 10/1917, không chí cách mạng bao trùm khắp nước Nga. Ngày 7/10 (20/10), Lênin bí mật rời Phần Lạn vê Pêtơrôgrát, trực tiếp chỉ đạo cách mạng. Các đội Cận vệ đỏ được ra đời. Trung tâm quân sự cách mạng được thành lập để lãnh đạo cuộc khởi nghĩa trong cả nước.
Cuộc khởi nghĩa bắt đầu đêm 24/10 (6/11). Các đội cận vệ đỏ đã nhanh chóng chiếm được những vị trí then chốt ồ Thủ đô. Đêm 25/10 (7/11), quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đông. Toàn bộ Chính phủ lâm thời (trừ Thủ tướng Kêrơnxki) bị bắt. Ngày 25/10 (7/11) trở thành ngày thắng lợi của cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười.
-'Tiếp theo, khởi nghiã thắng lợi ở Mátxcơva. Đầu năm 1918, cách mạng giành được thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn.
Câu 4. Những việc làm của chính quyền Xô Viết
Ngay trong đêm 25/10/1917 (7 - 11/1917), Đại hội Xô Viết toàn Nga lần dầu thứ hai khai mạc ở điện Xmônưi đã tuyên bô' thành lập Chính quyền Xô Viết do Lênin đứng đầu.
Các sắc lệnh đầu tiên của Chính quyền Xô Viết đã được thông quan.: Sắc lệnh hoà bình và sắc lệnh ruộng đất.
Chính quyền Xô Viết nhanh chóng thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiên, xoá bỏ sự phân biệt đẳng cấp, những đặc quyển của Giáo hội, thực hiện nam nữ bình quyền, các dân tộc bình đẳng và có quyền tự quyêt.
Cấc cơ quan trung ương và Xô Viết các địa phương được thành lập, thay thế hoàn toàn chính quyền tư sản. Hồng quân cộng nông được thành lập để bảo vệ Chính quyền Xô Viết.
Nhà nưóc tiến hành quốc hữu hoá các nhà máy, xí nghiệp của giai cấp tư sản, thành lập Hội đồng Kinh tế quốc tế quân dân tối Cao để xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Câu 5. Nội dung, ý nghĩa của chính sách cộng sản thời chiến
Trong hoàn cảnh đất nước bị bao vây, từ năm 1919 Chính quyển Xô Viết thực hiện Chính sách cộng sản lâm thời chiến:
+ Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp.
+ Trưng thu lương thực thừa của nông dân.
+ Thi hành chế độ lao động cưỡng bức đói vôi toàn dân (từ 16 đến 20 tuổi)... nhằm huy động tôi đa mọi quyền của cải, nhân lực của đâ't nươc phục vụ cho cuộc chiến đâu chống thù trong, giặc ngoài.
Câu 6. Vì sao nước Nga đã diễn ra hai cuộc cách mạng
Cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 đã giành được thắng lợi lật đổ dược chính quyền của chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng, nhưng thành quả cách mạng chưa thắng lợi hoàn toàn.
Sự tồn tại tình trạng hai chính quền song song tồn tại: Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và Xô Viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
Hai chính quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài. Trước tình hình đó, Lênin và Đảng Bôn sê - vích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ tư sản lâm thòi.
Trải qua 8 tháng đấu tranh hoà bình nhằm mà chính quyền giai cấp tư sản không chịu từ bỏ quyền lực vủa mình, mặt khác p lực lượng quần chúng đông đảo để đủ sức lật đổ giai cấp tư sản, Chính vì vậy Đảng Bônsêvích đã chuyên sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền làm cuộc cách mạng thứ hai - Cách mạng tháng Mười.
Câu 7. Công việc xây dựng và hảo vệ chính quyền Xô Viết
~ Trong 3 năm (1918 - 1920), nhân dân Xô Viết đã tập trung toàn bộ sức lực tiến hành cuộc chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài trong những điều kiện vô cùng khó khăn để giữ vững chính quyền.
Ngay trong đêm 25/10/1917 (7/11/1917), Đại hội Xô Viết toàn Nga lần đầu thứ hai khai mạc ở điện Xmônưi đã tuyên bô' thành lập Chính quyền Xô Viết do Lênin đứng đầu.
Các sắc lệnh đầu tiên của Chính quyền Xô Viết đã được thông quan.: Sắc lệnh hoà bình và sắc lệnh ruộng đất.
Chính quyền Xô Viết nhanh chóng thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến, xoá bỏ sự phân biệt đẳng cấp, những đặc quyền của Giáo hội, thực hiện nam nữ bình quyền, các dân tộc bình đẳng và có quyền tự quyết.
Các cơ quan trung ương và Xô Viết các địa phương được thành lập, thay thế hoàn toàn chính quyền tư sản. Hồng quân công nông được thành lập đê bảo vệ Chính quyền Xô Viết.
Nhà nước tiến hành quốc hữu hoá các nhà máy/xí nghiệp của giai cấp tư sản, thành lập Hội đồng Kinh tế quốc tế quân dân tôi cao để xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Trong hoàn cảnh đất nưổc bị bao vây, từ năm 1919 Chính quyền Xô Viêt " thực hiện Chính sách cộng sản lâm thòi chiến:
+ Nhà nưỡc kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp.
+ Trưng thu lương thực thừa của nông dân.
+ Thi hành chế độ iao động cưỡng bức đói với toàn dân (từ 16 đên 20 tuổi)... nhằm huy động tối đa mọi quyền của cải, nhân lực của đất nươc phục vụ cho cuộc chiến đấu chông thù trong, giặc ngoài.
Câu 8. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười 1917
Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đâ't nước và số' phận của hàng triệu con người ở Nga. Một kỷ nguyên mới đã mở ra trong lịch sử nước Nga: giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được
giải phóng khỏi mọi ách áp bức, bóc lột, đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười đã làm.thay -đổi cục diện thế giới cổ vũ mạnh mẽ và đê lạ, nhiều bài học quý giá cho phong trào cách mạng của giai cap công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.