Giải Lịch Sử 11 Bài 3: Trung Quốc

  • Bài 3: Trung Quốc trang 1
  • Bài 3: Trung Quốc trang 2
  • Bài 3: Trung Quốc trang 3
  • Bài 3: Trung Quốc trang 4
  • Bài 3: Trung Quốc trang 5
BÀI 3. TRUNG QUỐC
ĩ. NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA BÀI HỌC SINH CAN NAM VỬNG
Trung QuôcbỊ các đế quốc xâm lược.
Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm lượt
+ Thế kỉ XVIII đầu XIX các nước tư bản phương tây tăng cường xâm chiếm thị trưòng thế giới.
+ Trung Quốc là một thị trường lớn, béo bở, chế độ phong kiến -> trỏ thành đối tượng xâm lược của nhiều đế quốc.
Quá trình đê quốc xâm lược Trung Quốc.
+ Thế kỉ XVIII, các đê quốc dùng mọi thủ đoạn, tìm cách ép chính qụyển Mãn Thanh phải mở cửa, cắt đất.
+ Đi đầu là thực dân Anh đã buộc Nhà Thanh phải ký hiệp ước Nam Kinh 1842 chấp nhận các. điều khoản thiệt thòi.
Đi sau Anh, các nước khác đua nhau xâu xé Trung Quốc: Đức chiếm Sơn Đông, Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử, Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông-, Nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc.
Hâu quả: xã hội Trung Quốc nổi lên hai mâu thuẫn cơ bản: nhân dân Trung Quốc với đế quốc, nông dân vối phong, kiến -ỳ phong trào đâu tranh chọhg phong kiến đê quổc.
Phong trào đâu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa thê kỉ XIX
đến đầu thê kỉ XX.
Được thể hiện qua bảng thống kê sau:
Nội dung
Khởi nghĩa Thái Bình thiên quôc
Phong tràoHDuy Tân
Phong trào nghĩa hoà đoàn
Diễn biến chính
Bùng nổ 1/1/1851 tại Kim Điền (Quảng
Tây) -> lan rộng khắp cả nước -> bị phong kiến đàn áo -> 1864 thất bại
1898 diễn ra cuộc vận động Duy
Tân, tiến hành cải cách cứu vãn tình thế
1899 bùrig nổ ỏ
Sdn Đông lan sang Trực Lệ, Sơn Tây, tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh, bị liên quân
8 nước đế quốc tấn công -> thất bại
Lãnh đạo
Hồng Tú Toàn
Khang Hữu .Vi, Lương Khoản Xiêu
r
Lực lượng
Nông Dân
Quan lại, sĩ phu tiến bộ Vua Quang Tự
Nông dân
Tính chất - ý nghĩa
Là cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại chống phong kiến, làm lung lay triều đình phong kiến Mãn Thanh
Cải cách dân chủ tự xưng, khởi xướng khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quôc
Là phong trào yêu nước chông đê quốc
Nguyên nhân thất bại
-i- Chưa có tổ chức lãnh đạo
+ Do sự bảo thủ, hèn nhát của triều đình phong kiến + Do phong kiến và đế quốc câu kết đàn áp.
Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi 1911.
Tôn Trung Sơn và Đồng Minh hội
Tôn Trung Sơn là một tri thức có tư tưởng cách mạng theo khuynh hưởng dân chủ tư sản
Tháng 8/1905 Tôn Trung Sơn tập hợp giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập Đồng minh hội - chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc.
Cương lĩnh chính trị: theo chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
Mục tiêu của hội: Đánh'đổ Mãn Thanh, thành lập dân quốc, bình quân địa quyền. .
Cách mạng Tân Hợi
Nguyên nhân:
+ Nhân dân Trung Quốc mâu thuẫn với đế quốc, phong kiến.
+ Ngòi nổ của cách mạng là do nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt
cho đế quốc -> phong-trào “giữ đường” bùng nổ. Nhân cơ hội đó Đồng minh hội phát động đấu tranh.
Diễn biến:
+ Khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương 10/10/1911-> lap rộng khắp miền Nam, 'miền Trung.
+ 29. tháng 12/1911 Tôn Trung Sơn làm Đại tổng thông lâm thời tuyên bô' thành lập chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc.
+ Trước thắng lợi của cách mạng, tư sản thương lượng vối nhà Thanh, đế quộ'c can thiệp.
Kết qua: Vua thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn từ chức, Viên Thê Khải làm tổng thông.
Tính chất - ý nghĩa:
+ Cách mạng mang tính chất cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
+ Lật đổ phong kiến mỏ đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, ảnh hưỏng
đến châu Á.
CÂU HỎI LUYỆN TẬP VÀ GỢl Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA
Câu hỏi và bài tập luyện tập
A. TRẮC NGHIỆM
Những nước tư bản phương Tây đầu tiên pào đã tìm cách đòi chính quyền Mãn Thanh phải mở cửa?
A. Anh	B. Pháp c. Đức	D. Mĩ
Những nước tư bản phương Tây đòi nhà Thanh mở cửa, tự do buôn bán những mặt hàng nào?
A. Vũ khí	B. Máy móc
Thuốc phiện	D. Len dạ
Thực dân Anh đã dựa vào cớ nào để xâm lược Trung Quốc?
Triều đình nhà Thanh cấm đạo, siết đạo
Chính quyền nhà Thanh bế quan toả cảng
c. Chính quyền nhà Thanh gây hấn với thực dân Anh
D. Chính quyền nhà Thanh tịch thu và đốt thuốc phiện của các tàu buôn Anh
Cuộc chiến tranh mà thực dân Anh tiến hành xâm lược Trung Quô'c còri có tên gọi là gì?
A. Chiên tranh vũ khí	B Chiến tranh thuốc phiện
c. Chiến tranh lạnh	D. Chiến tranh cục bộ
Cuộc .chiến tranh giữa thực dần Anh và Trung Quốc bắt đầu diễn rá vào thời gian nào?
A. Tháng 3/1840	B. Tháng 4/1840
c. Tháng 5/1840	D. Tháng 6/1840
Kết cục của cuộc chiêh tranh giữa Anh và Trung Quốc ra sao?
A. Anh thắng lợi
11. Chính quyền -Mãn Thanh giành thắng lợi
Hai bên hoà hoãn
Chính quyền Mãn Thanh phải kí hiệp ước Nam Kinh, chấp nhận các điểu khoản theo yêu cầu của thực dân Anh.
Cuộc chiến tranh giữa Anh và Trung Quốc kết thúc vào thời gian nào?
A. Tháng 7/1842	B. Thang 8/1842 •
c. Tháng 9/1842	D. Tháng 10/1842
Nộì dung cơ bản của Hiệp ước Nam Kinh?
Trung Quốc phải mở 5 cửa biển cho thương nhân Anh buôn bán
Trung Quốc phải bồi thường chiến tranh
c. Trung Quốc phải nhượng cho Anh Hồng Kông D. cả A, B, c
Hậu quả của việc ký hiệp ưốc 1842 với thực dân Anh?
Trung Quốc được thực dân Anh công nhận là nước độc lập
Trung Quốc thực sự trở thành nước thuộc địa c. Trung Quốc trở thành nước phụ thuộc
D. Mỗ đầu quá trình Trung Quốc từ một nưốc phong kiên độc lập trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến
B.Tự LUẬN
Nguyên nhân, quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc?
Nêu diễn biến chính của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Quá trình thành lập và cương lĩnh của Trung Quốc Đồng minh, hội?
Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi 1911?
Gợi ý trả lời câu hổi và bài tập trong SGK
l.Nguyên nhân, qúá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc
Trung ìQuộc là một .nước lớn, đông dân nhất châu Á, trở thành miếng mồi cho các. nước đế quốc phân chia, xâu xé.
Các nước Phương Tây, trước tiên là Anh, tìm mọi cách đòi chính quyền Mãn Thanh phải “mở của”, đòi tự do buôn bán thuốc phiện.
Viện cớ chinh quyền Mãn Thanh tịch thu và đốt thuốc phiện của các Làu buôn Anh, thực dân Anh đã tiến hành chiến trarih xâm lược Trung Quốc - Chiến tranh thuốc phiện.
Mãn Thanh phải ký hiệp ước Nam Kinh chấp nhận các điều khoản theo yêu cầu của thực dân Anh.
Sau chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc
Diễn biến chính của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung
Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế ki XX
Khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc:
Mở đầu.là cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc dưới sự lãnh đạo của Hồng Tú Toàn, nổ ra ngày 1/1/1851 ỏ Kim Điền - Quảng Tây, sau đó lan rộng ra khắp các địa phương trong cả nước. Đây là phưng trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc. đã xây dựng được chính quyền ở Thiên Kinh và thi hành nhiều chính sách tiến bộ. Lần đầu tiên trong lịch Trung Quốc, chính sách bình quân ruộng đất, chính sách xã hội, quyền bình đẳng nam nữ được đề ra.
Ngày 1/7/1864, được sự giúp đỡ của các nước đế quốc, chính quyền Mãn Thanh đã tấn công Thiên Kinh, đàn áp phong trào. Cuộc khởi nghĩa thật bại.
Cuộc vận động Duy tân:
Cuộc vận động Duy tân năm Mâu Thân (1809) do hai nhà nho yêu nước Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu lãnh đạo với sự đồng tình và ủng hộ của vua Quang Tự.
Phong trào chủ yếu trong các tầng lớp quan lại, sĩ phu có ý thức tiếp thu tư tưởng tiên tiến mà không đi sâu và nhân dân lao động, không dựa vào lực lượng nhân dân.
Cuộc vận động Duy tân nhanh chóng thất bại khi vấp phải sự chôrig đốỉ mạnh mẽ của phái thủ cựu trong giai cấp phong kiến do Từ Hi Thái hậu câm đâu.
Phong trào Nghĩa Hoà đoàn:
Phong trào Nghĩa Hoà đoàn bùng nổ ở Sơn Đông, phong trào nhanh chóng lan rộng ra Trực Lệ. Sơn Tây. Nghĩa quân tân công các sứ quán nước ngoài ỗ Bắc Kinh. Ngay sau đó, liên quân 8 nước (Anh, Nhật, Đức, Mĩ, Nga, Áo - Hung, Italia) tiến vào Bắc Kinh, đàn áp phong trào, Nghĩa Hoà đoàn anh dũng chiến đấu chông xâm lăng, nhưng cuối cùng bị đánh bại vì thiếu sự lãnh đạo thông nhất, thiếu vũ khí.
Quá trình thành lập và cương lĩnh của Trung Quốc Đồng minh hội
Đầu năm 1905, phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến của nhân dân Trung Quốc đã lân rộng khắp các tỉnh. Tôn Trung Sơn từ châu Âu
■s.	'
về Nhật Bản thông nhài lực lượng thành một chính đảng. Tháng 8/1905, Trung Quốc Đồng minh hội - chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời.
Tham gia tổ chức này có trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình vói- nhà Thanh. Cương lĩnh chính trị của Đồng minh hội dựa trên học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn nêu rõ: “Dân tộc độc lập, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày”.
Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi 1911
Ngày 10/10/1Ọ11, Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ồ Vũ Xương. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi nhanh chóng và lan rộng ra tất cả các tỉnh miền Nam và miền Trung Trung Quốc.
Ngày 29/12/1911, Quôc dân đại hội (gồm đại biểu các tỉnh nổ ra cách mạng) họp ỏ Nam Kinh, bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thông, đứng đầu chính phủ lâm thời.
Nhưng Viên Thế Khải - một đại thần của triều đình Mãn Thanh - lên làm Tổng thông. Tôn Trung Sơn buộc phải từ chức (2/1913). Trên thực tế, cách mạng đến đây chấm dứt. Các thế lực phong kiến quân phiệt lên nắm chính quyền.
Y nghĩa:
+ Lật đổ triệu đại Mãn Thanh, chấm dứt-chế độ quân chủ chuyên chế tổn tại lẩu lời ở Trung Quốc, mỏ đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
+ Ánh hưởng nhất định đốỉ với cùộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một sô nước châu A
Nhậm xét về phong trào đấu tranh của nhăn dân Trung Quốc từ giữa thê'kí XIX đến đầu thê'kí XX
Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quôc diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ với phạm vị rộng khắp trong cả nước.
Hình thức đấu tranh phong phú: khồi nghĩa vũ trang, cải cách, thú hút được đông đảo mọi tầng lớp tham gia.
Giai cấp tư sản Trung Quốc lốn mạng thành lập được tổ chức chính trị Đồng minh hội và đưa cuọc đấu tranh của Trung Quôc đên đỉnh cao vối thặng lợi của cách mạng Tân Hợi 1911.
Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt đê
Cách mạng Tân Hợi đã không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến.
Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược
Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.