Giải Lịch Sử 11 Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

  • Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) trang 1
  • Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) trang 2
  • Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) trang 3
  • Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) trang 4
  • Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) trang 5
  • Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) trang 6
BÀ114
NHẬT BẢN GIỮA HAI cuộc CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 -1939)
NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA BÀI HỌC SINH CAN NAM VỮNG
Nhật Bản trong những năm 1918 - 1929
Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh 1918 - 1923
Kinh tê'
Sau chiến tranh thế giới thứ nhâ't, Nhật có nhiều lợi thế để phát triển công nghiệp.
+ Nhật không bị chiến tranh tàn phá
+ Thu lợi nhuận do sản xuất vũ khí
+ Lợi dụng Châu Âu có chiến tranh, Nhật tranh thủ sản xuất hàng hóa và xuất khẩu
-> Sản xuâ't công nghiệp của Nhật tăng nhanh.
+ Biểu hiện: 1914 - 1919 sản lượng công nghiệp tăng 5 lần tổng giá trị xuâ't khẩu gâ'p 4 lần. dự trữ vàng và ngoại tệ tăng gấp 6 lần
Từ năm 1920 - 1921 Nhật Bản lâm vào khủng hoảng.
Về xã hội: Đời sông người lao động không được cải thiện, lắm bùng nổ phong trào đâu tranh của công nhân và nông dân.
Tiêu biểu có cuộc bạo động lúa gạo.
+ Phong trào bãi công của công nhâmdan rộng trên cơ sở đó 7/1922 Đảng cộng sản Nhật thành lập
Nhật Bản trong những năm (1924 - 1929)
Kinh tế:
+ Từ 1924 - 1929 kinh tê'Nhật phát triển bâ'p bênh, không ổn định
+ Năm 1926 sản lượng công nghiệp phục hồi và một mức trước chiến tranh
+ 1927 khủng hoảng tài chính bùng nổ
Về chính trị xã hội:
+ Những năm đẩu thập niên 20 của thế kỉ XX. Nhật bản thi hành một số cải cách chính trị.
+ Những năm cuôi thập niên 20 chính phủ Tanaca thực hiện những chính sách đôi nội và đôi ngoại hiếu chiến: Hai lần xâm lược Truhg Quốc song đều thất bại.
Khủng hoảng kinh tê 1929 - 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật
Khủng hoàng kinh tế(1924 - 1933 ở Nhật Bản)
Khủng hoảng kinh tế thị thế giới 1929 - 1933 tác động vào nền kinh tế Nhật Bản là kinh tế Nhật bị giảm sút trầm trọng, nhất là trong nông nghiệp.
Biểu hiện:
+ Sản lượng công nghiệp 1931 giảm 32,5%
+ Nông nghiệp giảm 1,7%
+ Ngoại thương giảm 80%
+ Đồng yên sụt giá nghiêm trọng
Hậu quả: Khủng hoảng đạt đỉnh cao vào nă'm 1931, tác động mạnh đến xã hội.
+ Nông dân bị phá sản
+ Công nhân thất nghiệp 3 triệu người
+ Mâu thuẫn xã hội lên cao những cuộc đấu tranh của Iihân dân lao động bùng nô quyết liệt
Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
Đổ thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật chủ trương quân, phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
Đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa
+ Diễn ra sự kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt với nhà nưổc, tiên hành chiên tranh xâm lược.
+ Quá trình quân phiệt hòa ỏ Nhật kéo dài trong thập niên 30.
Song song với quá trình quân phiệt hóa Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.
+ 1931 Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc; biên Đông Bắc thành bàn đạp để tân công Châu Á.
Nhật Bản thực sự'trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á.
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quàn phiệt của nhân dân Nhật Bản:
Trong thập niên 30 của thê kỉ XIX, cuộc đấu tranh chông chủ nghĩa quân phiệt ỏ Nhật diễn ra sôi nổi.
Lãnh đạo: Đảng cộng sản.
Hình thức: Biểu tình, bãi công, thành lập mặt trận nhân dân.
Mục đích: phản đôi chính sách xâm lược hiếu chiên của chính quyền Nhặt.
Làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật.
II. CÂU HỎI LUYỆN TẬP VÀ GỢl ý trả lời câu hỏi sách giáo khoa
Câu hỏi và bài tập luyện tập A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào trước chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Trong cuộc chiến tranh thế giối thứ nhất Nhật Bản thu nhiều lợi lộc thứ mấy?
Thứ nhất	B. Thứ hai
Thứ ba	D. Thứ tu
Sản xuâ't công nghiệp Nhật Bản tăng trưởng nhanh nhờ điều kiện nào?
• A Lợi dụng sự suy giảm kinh tế của các nưốc tư bản châu Âu trong chiến tranh
Nhò những đơn đặt hàng quân sự của các nước khác c. Nhật Bản có nguồn nhân công có kĩ thuật cao
Nhật Bản có„tài nguyên thiền nhiên phong phú
Trong vòng 6 năm (1914 - 1919) sản lượng công nghiệp tăng bao nhiêu lần?
A. 3 lần	B. 4 lần
c. 5 lần	D. 6 lần
Tổng giá trị xuất khẩu tăng bao nhiêu lần?
A. 4 lần	B. 5 lần
c. 6 lần	D. 7 lần
Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Nhật kéo dài bao lâu?
A. 16 tháng	B.17 tháng
c. 18 tháng	D.19 tháng
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật?
Hậu quả của cuộc động đất ở Tôkiô và mức tăng trưởng dân sốquá nhanh
Tài nguyên khoáng sản cạn kiệt nhanh chóng
c. Nhật Bản chỉ chú trọng mở rộng xâm lược thuộc địa D. Các nưởc đế quốc khác cạnh tranh gay gắt với Nhật Bản '
Nguyên nhân nào kìm hãm sự phát triển nông nghiệp Nhật Bản?
X' ' z	X T 1	Ồ	s
Ruộng đất ít và khô căn
Không chú ý đến phát triển nông nghiệp mà chỉ chú trọng phát triển công nghiệp
c. Những tàn dư phong kiến còn tồn tại nặng nề ở nông thôn D. Do hậu quả của cuộc động đâ't ỏ Tôkiô
Hậu quả khủng hoảng trong nông nghiệp?
Ruộng đất bỏ hoang
Giá lương thực, thực phẩm vô cùng đắt đỏ, đời sông người lao động không được cải thiện
c. Xã hội khủng hoảng trầm trọng D. Nạn đói xảy ra ở nhiều nơi
Trưốc cuộc khủng hoảng đó, thái độ của công nhân và nông dân Nhật Bản như thế nào?
Công nhận và nông dân cam chịu số phận đó
Nhờ các nước khác giúp đỡ
c. Thỏa thuận với Chính phủ để nhận sự cứu trợ
D. Công nhân và nộng dân vùng dậy đấu tranh mạnh mẽ
Cuộc đấu tranh mở đầu của công nhân và nông dân diễn ra vào thời gian nào?
A. Mùa xuân năm 1918	B. Mùa hè năm 1918
c. Mùa thu năm 1918	D. Mùa đông năm 1918
Sự kiện mở đầu cho cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân Nhật Bản?
Cuộc nổi dậy đánh phá các nhà máy công xưởng
Cuộc nổi dậy đánh phá các kho thóc của quần chúng nhân dân c. Công nhân biểu tình bỏ nhà máy
D. Quần chúng nhân dân biểu tình đưa yêu cầu cho Chính phủ
Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân diễn ra ở những nơi nào trong nưốc?
A. Chỉ diễn ra ỏ thủ đô Tô ki ô B. Diễn ra ở các thành phô’ lởn c. Diễn ra ồ vùng nông thôn D. Diễn ra rộng khắp trên cả nước
Sự phát triển của phong trào công nhân đã dẫn đến sự ra đời của tổ chức chính trị nào?
A. Công hội của công nhân B. Công đoàn của công nhân c.^)ảng cộng sảji Nhặt Bản
Đảng cộng sản Nhật Bản được thành lập vào thời gian nào?
, B. Tự LUẬN
Nêu những nét chính tình hình nưóc Nhật những năm đầu sau chiến -tranh thế giới thứ nhát.
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918 - 1929 có điểm gì nổi bật.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã tác động đến nước Nhật như thế nào?
Vì sao Nhật Bản xâm lược Trung Quốc?
Sự phát triển của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân Phiệt của nhân dân Nhật Bản thể hiện ở những điểm nào?
Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
Câu 1. Những nét chính tình hình nước Nhật những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Nhật Bản đã tăng cường sản xuất hàng hoá và xuất khẩu. Nhò' những đơn đặt hàng quân sự, sản xuất công nghiệp của Nhật tăng trưởng rất nhanh.
Chỉ trong vòng 6 năm (1914 - 1919), sản lượng công nghiệp tăng 5 lần, tổng giá trị xuất khẩu gâp 4 lần, dự trữ vàng và ngoại tệ tăng gấp 6 lần.
Những năm 1920 •- 1921, nước Nhật lại lâm vào khủng hoảng. Những hậu quả của trận động đất ở Tổkiô năm 1923 và mức tăng dân số’ quá nhanh đã làm cho tình hình kinh tế nước này trở lên khó khăn.
Về nông nghiệp, những tàn dư phong kiến còn tồn tại nặng nê' ồ nông thôn đã kìm hãm sự phát triển của kinh tế nông nghiệp. Đời sông ngưòi lao động không được cải thiện.
Phong trào đấu tranh của nông dân và công dân bùng lên mạnh mẽ những năm sau chiến tranh. Mùa thu năm 1918, quần chúng nhân dân nổi dậy đánh phá các kho thóc, mở đầu cuộc “Bạo động lúa gạo” lan rộng khắp nơi trong nước, lôi cuô’n 10 triệu ngườị tham gia. Công nhân bãi công năm 1919 đã có 2388 cuộc bãi công của công nhân. Tháng 7/1922, Đảng Cộng sản Nhật được thành lập.
Câu 2. Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918 - 1929 có điểm nổi bật
-Từ năm 1918 - 1923:
Sau chiến tranh, Nhật Bản đã tăng cường sản xuất hàng hoá và xuất khẩu. Nhờ những đơn đặt hàng quân sự, sản xuâ't công nghiệp của Nhật tăng trưởng rất nhanh.
Chỉ trong vòng 6 năm (1914 - 1919), sản lượng công nghiệp tăng 5 lần. tổng giá trị xuâ't khẩu gấp 4 lần, dự trữ vàng và ngoại Lệ Lăng gấp 6 lần.
Những năm 1920 - 1921, nước Nhật lại lâm vào khủng hoảng. Những hậu quả của trận động đất ở Tôkiô năm 1923 và mức tăng dân số quá nhanh đã làm cho tình hình kinh tê nưóc này trở lên khó khăn.
Về nông nghiệp, những tàn dư phong kiến còn tồn tại nặng nề ở nông thôn đã kìm hãm sự phát triển của kinh tế nông nghiệp. Đời sông người lao động không được cải thiện.
Từ năm 1924 - 19329:
+ Công nghiệp mới phục hồi trở lại và vượt mức trướcọhiến tranh.,sNhưng chưa đầy một năm sau, mùa xuân năm 1927, cuộc khủng hoảng tài chính bùng nổ ỏ Thủ đô Tôkiô làm 30 ngân hàng phá sản. Nền công nghiệp gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với Mĩ và các nước Tây Au.
+ Nhật Bản phải nhập khẩu quá mức do khan hiếm nguyên liệu và nhiên liệu. Sản xuất trong nước bị suy giảm, phần lốn các xi nghiệp công*nghiệp chủ sử đụng từ 20% đến 25% công suất. Sô' người thất nghiệp tăng nhanh, nông dân bị bần cùng hoá, sức mua của người dân suy giảm làm cho thị trường trong nước ngày càng thu hẹp lại.
Câu 3. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tê thê giới 1929 - 1933 đèn nước Nhật
Năm 1929, cuộc đại suy thoái của chủ nghĩa tư bản nói chung, đã làm nền kinh tế Nhật giảm sút trầm trọng, sản xuất công nghiệp đỉnh đôn. Khủng hoảng xảy ra nghiêm trọng nhâ't là trong nông nghiệp, do sự 1& thuộc vào thị trường bên ngoài của ngành nay.
. - Khủng hoảng đạt đến đỉnh cao vào năm 1931, gây nên những hậu quả xã hội tai hại: nông dân bị phá sản, mất mùa và đói kém, sô' công nhân thất nghiệp lên tới 3.000.000 người. Mâu thuẫn xã hội và cuộc đâu tranh của những người lao động diễn ra quyết liệt.
Câu 4. Nguyên nhân Nhật Bản xâm lược Trung Quốc
Nhằm khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải quyết khó khán do thiếu nguồn nước và thị trường tiêu thụ hàng hoá, giới cầm quyển Nhật chủ trương quần phiệt hoá bộ máy nhà nưóc, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
Thị trường Trung Quô'c rộng lớn, nơi tập trung 82% tổng sô' vô'n đầu tư nước ngoài của Nhật Bản, luôn luôn là đôì tượng mà Nhật muôn độc chiếm từ lâu.
chủ nghĩa quân
Phiệt của
Từ năm 1929, nhiều cuộc hãi công của công nhân đã bùng nổ ở các khu công nghiệp lớn và trở thành những cuộc chiên đấu chông Chính phủ. Giới câm quyền đàn áp dã man phong trào cách mạng, truy lùng và sát hại các lãnh tụ của Đảng Cộng sản
Vào giữa những hăm 30, phong trào thành lập Mặt trận nước phát triên rộng khắp, tập hợp các tổ chức của công nhân, nông dân, giới trí thức và một bộ phận giai cấp tư sản. Kết quả của cuộc bầu cử Nghị viện năm 1937, với 37 ghế nghị sĩ thuộc về những người xã hội - dần chủ chống nước, đã nói lên sức mạnh của phong trào chống chủ nghĩa quân phiệt.
Phong trào lan rộng, lôi cuốn đông đảo binh lính và sĩ quan Nhật tham gia Chỉ trong năm 1939, đã diễn ra trên 40 cuộc đấu tranh chông chiến tranh của binh sĩ trong quân đội Nhật Bản.
1918 - 1939
Câu 6. Các giai đoạn phát triển chính của nước Nhật trong những năm
Từ 1918 - 1923, Trong những năm đầu sau chiến tranh sản xuất công nghiệp của Nhật tăng trưỏng rất nhanh, nhưng vào những năm 1920 - 1921, nước Nhật lại lâm vào khủng hoảng.
Từ 1924 - 1929, kinh tế Nhật Bản phát triển ổn định.
Từ năm 1929 - 1933 diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản. Giai cấp tư sản Nhật tìm cách thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng bằng cách phát xít hoá bộ máy chính quyền.
Câu 7. Quá trình quăn Phiệt hóa ở Nhật Bản
Nhằm khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải quyết khó khăn do thiếu nguồn nước và thị trưòng tiêu thụ hàng hoá, giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
ơ Nhật do đã có sẵn chế độ chuyên chế Thiên hoàng nên quá trình này diễn ra thông qua việc quân phiệt hoá bộ.máy Nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc -địa, quá trình quân phiệt hoá kéo dài suốt thập niên 30.
Cùng vổi việc quân phiệt hoá bộ máy Nhà nước, tăng cưòng chạy đua vũ trang giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc.