Giải Lịch Sử 11 Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)

  • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) trang 1
  • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) trang 2
  • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) trang 3
  • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) trang 4
  • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) trang 5
  • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) trang 6
  • Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) trang 7
Phần ba. LỊCH sử VIỆT NAM (1858 - 1918)
CHƯƠNG 1
VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873)
NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA BÀI HỌC SINH CAN NAM vững
Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở
Đà Nắng.
Tinh hình Việt Nam giữa thế kí XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
Giữa thế kỉ XIX Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
+ Kinh tế:
Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên.
Công thương nghiệp đình đôn, lạc hậu do Nhà nước thực hiện chính sách “bê quan, tỏa cảng”.
+ Quân sự lạc hậu, đôi ngoại sai lầm: “câm đạo”, đuổi giáo, sĩ.
+ Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chông lại triều đình nổ ra khắp nơi.
Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó xâm nhập vào Việt Nam từ rất sốm, bằng con đường buôn bán và truyền đạo.
Thực dân Pháp đã lợi dụng việc truyền bá Thiên chúa giáo để xâm nhập vào Việt Nam.
Năm 1787 Bá Đa Lộc đã giúp tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam bằng Hiệp ước Vécxai.
Năm 1857 Napôlêông III lập Hội đồng Nam Kỳ để bàn cách can thỉệp vào Việt Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đánh Việt Nam -» Việt Nam đứng trưốc nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược.
- Quá trình Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta (1858 - 1860) được thể hiện qua bảng sau:
Mặt
trận
Cuộc xâm lược của thực dân Pháp
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam
Kết quả, ý nghĩa
Đà
Nẵng
1859
- Ngày 31/8/1858 liên quân Pháp - Tây
Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nằng.
-Ngay 1/9/1858
Pháp tân công bán đảo Sơn Trà, mỏ đầu cuộc xâm lược Việt Nam.
Triều đình cử Nguyễn Tri Phương chỉ huy kháng chiến.
Quân dân: anh dũng chông trả quân xâm lược, đẩy lùi các đợt tấn công của địch, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn.
Khí thế kháng chiến sôi sục trong cả nước.
- Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859, kê hoạch đánh nhanh thắng nhanh bị thất bại.
Gia
Định
-
1860
- Tháng 2/1859 Pháp đánh vào Gia Định, đến 17/2/1859 Pháp đánh chiếm thành Gia Định.
- Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu: chặn đánh quấy rốỉ và tiêu diệt địch.
- Làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp buộc chúng phải chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ.
- Năm 1860 Pháp gặp nhiều khó khăn -> dừng các cuộc tấn công, lực lượng địch ở Gia Định rất mỏng.
Triều đình không tranh thủ tấn công mà cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phòng tuyến Chí Hòa để chặn giặc.
Nhân dân tiếp tục tấn công địch ỗ đồn Chợ Rẫy 7/1860, trong khi .triều đinh xuất hiện tư tưởng chủ hòa.
- Pháp không mỏ' rộng đánh chiếm được Gia Định, ở vào thế tiến thoái lưỡng nan.
Quá trình Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiên của nhân dân ta (1861 - 1867) được thể hiện qua bảng sau:
Mặt
trận
Cuộc tấn công của thực dân Pháp
Thái độ của triều đình
Cuộc kháng chiến của nhân dân
Tại miền Đông
Nam Kỳ 1861 - 1862 (kháng chiến ở Miền
Đông
Nam Kỳ 1861- 1812)
Sau khi kết thúc chiến tranh ồ Trung Quốc, Pháp mở rộng đánh chiếm nước ta. Ngày 23 - 2 - 1861 tấn công Chí Hòa -> chiếm được đồn Chí Hòa.
Thừa thắng đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ.
+Định Tường: 12/4/1861 + Biên Hòa: 18/12/1861 +Vình Long: 23/3/1862
- Giữa lúc phong trào kháng chiến củá nhân dân dâng cao triều đình đã ký vối
Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất
5/6/1862 cắt hẳn 3 tỉnh miền Đông cho Pháp và phải chịu nhiều điều khoản nặng nề khác.
Kháng chiến phát triển mạnh.
Lãnh đạọ là các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Lực lượng chủ yêu là nông dân.
Có các trận đánh lốn: Trận Quý Sơn (Gò Công), đốt tầu giặc trên sông Nhật Tảo của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực.
Tại miền Đông
Nam Kỳ sau 1862 (cuộc kháng chiến Liếp tục Miền Đông
Nam Kỳ sau 1862)
- Pháp dừng các cuộc thôn tính để bình định miền Tây
- Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh chông Pháp.
Nhân dân tiếp tục kháng chiến vừa chông Pháp vừa chôhg phong kiến.
Khởi nghĩa Trương Định tiếp tục giành thắng lợi, gây cho Pháp nhiều khó khăn.
+ Sau Hiệp ước 1862 nghĩa quân xây dựng căn cứ Gò Công, rèn . dúc vũ khí, đẩy mạnh đánh địch ở nhiều nơi. Giải phóng nhiều vùng thuộc Gia Định. Định Tường.
+ Ngay 28/02/1963
Pháp tấn công Gò
Công, nghĩa quân anh dũng chiến đấu.
+ Ngày 20/8/1864 Trương Định hy sinh, nghĩa quân thất bại.
Kháng chiến tại miền Tây Nam Kỳ
- Trưốc khi chiếm 3 tỉnh Miền Tây Pháp yêu cầu triều đình Nguyễn nộp 3 tỉnh:
- Triều đình lúng túng bạc nhược, Phan Thanh Giản - Kinh lược sứ của
- Nhân dân Miền Tây kháng chiến anh dũng vối tinh thần người . trước ngã xuống, người
Ngày 20/6/1867 Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long -> Phan Thanh Giản nộp thành.
Từ ngày 20 đến 24/6/1867 Pháp chiếm gọn 3 tỉnh Miền Tây Nam Kỳ, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không tốn một viên đạn.
triều đình đầu hàng.
sau đứng lên.
- Tiêu biểu nhất có cuộc khỏi nghĩa của Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.
II. CÂU HỞI LUYỆN TẬP VÀ GỢl Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA 1. Câu hỏi và bài tập luyện tập
A. Trắc nghiệm
Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng:
1. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức xâm lược nước ta ngày
A. 1/8/1859	B. 31/8/1858
c. 1/9/1858 '	D. 3/9/1858.
Giữa thế kỉ XIX. Việt Nam là
Quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền
Một nước thuộc địa của Pháp . C. Thuộc địa của Tây Ban Nha
D. Phụ thuộc vàoPháp.
Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở Việt Nam đang trong tình trạng
Phát triển nhanh chóng
Khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng
Ôn định
D. Có nền công ” thương nghiệp phát triển.
Cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra năm 1854 - 1856 là
A. Khởi nghĩa Lê Duy Lương B. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi c. Khỏi nghĩa Nông Văn Vân D. Khỏi nghĩa Cao Bá Quát.
Cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân nổ ra ở
A. Sơn Tây	B. Thanh Hóa
c. Tuyên Quang - Cao Bằng D. Lai Châu.
Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là để
Giúp Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn
Mở rộng thị trường
c. Khai hóa văn minh cho triều Nguyễn D. Truyền đạo.
Nguyên có để thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là do
Á. Vương triều Tây Sơn sụp đổ" B. Vua Tự Đức mất
Lực lượng giáo dân ủng hộ D. Nhà Nguyễn cấm đạo Thiên chúa.
Nơi mở đầu cuộc tấn công xâm lược Việt Nam là
A. Sài Gòn - Gia Định	B. Huế
c. Bán đảo Sơn Trà (Đà Nang) D. Thuận An.
Thời gian liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân ở bán đảo Sơn Trà là
A. 4 tháng	B. 5 tháng
c. 6 tháng	D. 7 tháng.
Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại sau lần Pháp tấn công
A. Gia Định	B. Đà Nẵng
c. Miền Đông	D. Miền Tây.
B. Tự luận
Câu 1. Kế hoạch đánh chiếm từng gói nhỏ từ năm 1859 đến năm 1873 được Pháp triển khai như thê nào?
Câu 2. Vì sao Pháp bị thất bại trong kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”?
Câu 3. Hiệp ước Nhâm Tuất giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn ký kết trong hóàn cảnh nào?
Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
Câu 1. Kê hoạch đánh chiếm từng gói nhỏ từ ìiăm 1859 đến năm 1873 của Pháp:
Sau 5 tháng bị giam cầm, không chiêm nôi bán dáo Sơn Trà. Phấp quyêt định đưa quân vào Gia Định, thực hiện nhanh ý đồ đánh chiếm Nam Kì và mở đường đánh sang Campuchia. Ngày 17/2/1859, chúng nổ súng đánh thành Gia Định, quân triều đình đầu hàng, nhưng lực lượng dân binh chiến đấu anh dũng, liên tục chúng không dám đóng quân trong thành. Kê hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” thất bại từ năm 1861, chúng chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”:
23/2/1861: tấn công Đại đồn Chí Hòa, chúng đạt được kết quả. Thừa thắng, từ năm 1861 đến năm 1862 chúng chiếm luôn Định Tường - Biên Hòa - Vĩnh Long
Nhân dân Nam Kỳ, dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu văn thân yêu nưóc (Trương Định, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực...) đứng lên kháng chiến khiến giặc rất lúng túng. Giữa lúc đó, triều đìrih nhà Nguyễn đã kí Hiệp ưác Nhâm Tuất (5/6/1862) vối những điều khoản hết sức nặng nề (cắt 3 tỉnh miền Đông cho Pháp; bồi thường chiến phí; mở một số’ của biển cho thương nhân Pháp và Tây Ban Nha vào buôn bán...). Bất chấp sự phản kháng của nhân dân, sự bạc nhược của triều đình nhà Nguyễn tạo điều kiện cho Pháp tiếp tục thực hiện kê hoạch. •
20/6/1867: chúng đánh chiếm thành Vĩnh Long
20 - 24/6/1867: chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây.
Câu 2. Pháp bị thất bại trong kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" vì
Nhân dân quyết liệt đấu tranh chống Pháp xâm lược.
Nhân dân ta thực hiện kế hoạch vườn không nhà trông.
Nguyễn Tri Phương thực hiện kế hoạch lập phòng tuyến Chí Hòa.
Câu 3. Hiệp ước Nhâm Tuất giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn kí kết trong hoàn cảnh:
Sau 5 tháng tiến hành chiến tranh (9/1858 đến 2/1859) Pháp bị quân triều đình và nhân dân Đà Nang chặn đứng tại bán đảo Sơn Trà, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của chúng bị thất bại. Pháp phải bỏ Đà Nang kéo quán vào đánh Gia định.
Tại Gia Định ngay từ đầu Pháp gặp phải sự kháng cự quyết hệt của quân và dân ta. Nhân dân lục tỉnh Nam Kì nhiệt hệt ứng nghĩa, tham gia các đội dân binh phối hợp với quân triều đình chôhg Pháp, đẩy quân Pháp vào thế bất lợi.
Từ đầu 1861 phong trào chôhg Pháp của nhân dân Nam Kì ngày càng mạnh mẽ, quyết hệt, nhiều căn cứ chôhg Pháp được xây dựng dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu văn thân yêu nưổc như Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Trung Trực, Đỗ Trinh Thoại, Võ Duy Dương, Nguyễn Hữu Huân..., nhiều trận đánh lớn như trận tấn công căn cứ Quy Sơn (Gò Công), đốt cháy và đánh chìm tàu Pháp trên sông Nhật Tảo... làm quân Pháp hoảng sợ.
2/1861 phòng tuyến Chí Hoà bị vỡ, Đại Đồn thất thủ, quân triều đình tan vỡ, mặc dù lúc này phong trào chống Pháp của nhân dân dâng cao như vũ bão, Pháp gặp nhiều khó' khăn nhưng triều Nguyễn không thực hiện vai trò của lực lượng lãnh đạo, không biết phát huy sức mạnh của nhân dân để chông Pháp; ngược lại, triều Nguyễn hoang mang, dao động, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã kí Hiệp ước 1862.
Câu 4. Sau khi 3 tỉnh miền Tây rơi vào tay Pháp, phong trào kháng chiến của nhăn dân vẫn tiếp tục, thể hiện ý chí chiến đấu đến cùng:
Một số sĩ phu, văn thân (tiêu biểu là Nguyễn Thông) đã đưa một lực lượng ra vùng Bình Thuận (Nam Trung Bộ), lập xứ Đồng Châu, khai phá đất đai, làm ăn sinh sống, xây dựng căn cứ, mưu sự chiến đấu lâu dài...
Một số sĩ phu khác, bám trụ lại quê hương, tham gia phong trào chông Pháp:
+ Trương Quyền (con trai Trương Định)...
+ Phan Tôn, Phan Liêm...
+ Nguyễn Trung Trực..., Nguyễn Hữu Huân...
Câu 5. So sánh thời kì chôhg Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn và nhân dân (1858 - 1873)
Thời gian
Thời kì của triều đình
Thời kì của nhân dân
9/1858 - 2/1861
Xây thành luỹ, phòng tuyến tại Đà Nẵng và Gia Định, tăng lực lượng, thực hiện chiến thuật phòng thủ.
Kêu gọi nhân dân ứng nghĩa, chủ trương vườn không nhà trông, bất hợp tác vối giặc.
Quan quân phối hợp với nhân dân đánh Pháp
Ngay từ đầu, nhân dân đã hưỏng ứng lời kêu gọi của triều đình phá nhà cửa, vườn tược, đào hào, cùng quân triều đình xây thành đắp luỹ, lập các đội dân binh hăng hái đậnh Pháp.
2/1861
- 5/6/1862
- Phòng tuyến Chí Hoà bị vỡ, quân chính quy tan rã, triều
- Phong trào chống Pháp của nhân dân diễn ra ngày càng
đình hoang mang dao động, số ít quan quân triều đình tiếp tục dánh Pháp, đa số lo sợ muôn "thủ để hoà", cuôì cùng đã kí Hiệp ước Nhâm Tuất để bảo vệ quyền thống trị.
mạnh mẽ dưởi sự lãnh đạo của các sĩ phu vắn thân yêu nứớe, thể hiện quyết tâm đánh Pháp đến cùng, nhiều căn cứ chông Pháp được xây dựng ở Gia Định, Gò Công, Đồng Tháp Mười... chiêu mộ hàng ngàn nghĩa quân đẩy quân Pháp vào thế bất lợi.
6/1862
- 6/1867
Sau khi kí Hiệp ước, triều ’ình ra lệnh cho nghĩa quân lui binh, giải tán phong trào kháng chiến, hạ khí giới nạp cho Pháp.
Triềù đình bước đầu trả chiến phí cho Pháp, cử phái đoàn sang Pháp thương thuyết chuéc ba tỉnh miền Đông nhưng thất bại.
Tăng tô thuế, đàn áp khởi nghĩa nông dân mà lẽ ra phải chỉnh đôn nội trị, bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân kháng chiến.
Thòi kì của nhà Nguyễn tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp chiếm luôn ba tỉnh miền Tây.
Từ phong trào ứng nghĩa chuyển thành phong trào tự động kháng chiến sôi nổi khắp lục tỉnh, nghĩa quân kiên quyết bám đất, bám dân phản kháng quyết liệt bản Hiệp ước 1862, nổi bật nhất là hoạt động của nghĩa qụân Trương Định.
- Một sô sĩ phu ván thân*yêu nưốc ỏ miền Đông thể hiện thời kì bất hợp tác với địch, không chấp nhận Hiệp ước 1862 bằng phong trào "tị địa".