Giải Lịch Sử 11 Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

  • Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) trang 1
  • Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) trang 2
  • Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) trang 3
  • Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) trang 4
  • Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) trang 5
BÀI 23
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CÁCH MẠNG ở VIỆT NAM TỪĐẦU THẾ
KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
NỘI DƯNG Cơ BẢN CỦA BÀI HỌC SINH CAN NAM' VŨNG
Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
Nguyên nhân: Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hoá Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châu Au, giàu mạnh lên và dánh thắng đế quốc Nga (1905)." ự
Lãnh đạo: Phan Bội Châu
Nét chính hoạt động của phong trào Đông du:
+ Từ năm 1905 đên 1908, đưa học sinh Việt Nam sang Nhật học đã lên tới 200 người.
+ Từ tháng 9/1908, thực dân Pháp cấu kết và yêu cầu Nhật trục xuất, những người Việt Nam yêu nước khỏi đất Nhật.
+ Tháng 3/1909, Phan Bội Châu cũng phải ròi đất Nhật. Phong trào Đông du tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động
Nguyên nhân thất bại: Do các thế lực đê quộc (Nhật - Pháp) cấu kêt với nhau để trục xuất thanh niên yêu nước Việt Nam ở Nhật.
Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng...
Hình thức hoạt động: mở trường, diễn thuyêt về các vâh đê' xã hội, cô vũ theo cái mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang công thương nghiệp...
Nguyên rihân phong trào:
+ Do chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp, nông dân vô cùng khôn kho về các thứ thuê.
+ ảnh hưởng của cuộc vận động Duy tân...
Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu đọc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thê
Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.
Phạm vi hoạt động: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình...
Các hoạt động chính: mỏ' trường học các môn học địa lí, lịch sử, khoa học thường thức; tổ chức các buổi bình văn; xuất bản sách báo...
CẢU HỞI LUYỆN TẬP VÀ GỌÌ Ý TRẢ LỜI CẦU HỞI SÁCH GIÁO KHOA
Câu hỏi và bài tập luyện tập A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câutrả lời đúng
1. Vào những năm đầu thô kỉ XX, một sô nhà yêu nước Việt Nam muôn đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản vì
Nhật Bản ià nước "dồng văn, đồng chủng”, là nước duy nhất ỏ' châu A thoát khỏi số phận một nưốc thuộc địa
sau cải cách Minh Trị (1868), Nhật Bản trồ thành nước tư bản hùng mạnh
c. Nhật Bản đã đánh thắng đế quốc Nga (1905), là quốc gia duy nhất ỗ châu Á lúc bấy giò thắng đế quốc phương Tây.
D. Tất cả 3 ý trên đều đúng. -
Phan Bội Châu thành lập Duy Tân Hội năm
A. 1902	c. 1908	B.1904	D.1912.
Mục đích hoạt động của Duy Tân Hội là
Đánh đuổi thực dân Pháp và phong kiến giành độc lập dân tộc.
Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hoà dân quốc Việt Nam
c. Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập một chính thể quân chù lập hiên ỏ Việt Nam.
D. Đánh đuổi thực dân Pháp khôi phục lại chế độ quân chủ chuyên chế ố Việt Nam.
Tháng 8/1908, phong trpo Đông Du tan rã vi
Phụ huynh đòi đua con em trước thời hạn
hết thời gian đpo tạo, phải về nước
c. Phan Bội Châu thấy không có tác dụng nên đưa học sinh về nước
D. nhà cầm quyền Pháp cấu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt
Nam (kể cả Phan Bội Châu).
Những hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục thực sự là
cuộc vận đông vănJroá lổn
cuộc cải cách kinh tê c. cải cách xã hội
D. cải cách toàn diện kinh tê - văn hoá xã hội.
Cụ Phan Châu Trinh.sinh ra tại tỉnh
Nghệ An	c. Quàng Ngài
Quảng Bình	D. Quảng Nam.
7: Dường lối cứu nước của cụ Phan Châu Trinh là
chông Pháp và phong kiến
cải cách nâng cao dân sinh dân trí dân quyền dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến
c. dựa vào Pháp chông phong kiến, xây dựng nưốc Việt Nam cộng hoà D. dùng bạo lực giành'độc lập.
Hoạt động cứu nưổc của cụ Phan Châu Trinh thể hiện trên các lĩnh vực
kinh tế - văn hoá - xã hội.
kinh tế - quân sự - ngoại giao. • c. kinh tê - xã hội - quân sự:
D. văn hoá - xã hội - quân sự.
Phong trào chông thuế năm 1908 ở Trụng Kì chịu ảnh hưởng cùa
hoạt động dạy học ở Đông Kinh nghĩa thục
phong trào Duy Tân c. phong trào Đông Du D. Duy tân hội.
Người sáng lập ra trưòng Đông Kinh nghĩa thục là
Phan Bội Châu	Phan Châu Trinh
Huỳnh Thúc Kháng	Lương Văn Can.
B. Tự LUẬN
]. Nêu những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trương bạo động cách mạng.
Nêu nhung sự kiện Phan Châu Trinh theo xu hưởng cải cách.
Vì sao nói Đông Kinh nghĩa thục là một cuộc cải cách văn hoá lổn thời đó?
Y nghĩa của phong trào đâu tranh do binh lính người Việt và nông dân tiến hành?
Bối cảnh nảy sinh khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thê kỉ XX?
Gợi ý trả lờỉ câu hỏi trong SGK
Câu 1. Những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trương bạo động - cách mạng
Tháng 5/1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của mình thành lập Duy tân hội, mục đích đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. Đe chuẩn bị, Duy tân hội tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên sang Nhật học tập trong các trường ỏ Nhật Bản; Họ.được học tập về khoa học cơ bản, kĩ thuật quân sự Liên tiến.
Đầu năm 1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), thành lập Việt Nam Quang phục hội. Hội khẳng định tôn chỉ duy nhất là: “dánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nưóc Việt Nam, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam”.
-. Để gây tiếng vang trong nước, thức tỉnh đồng bào, Hội đã cử người bí mật về nưóc để trừ khử những tên thực dân đầu sỏ, kể cả Toàn quyền Anbe Xarô Việt Nam Quang phục hội cũng đạt được một sô' kết quả, khuấy động dược dư luận trong và ngoài nước.
Thực dân Pháp nhân đó tăng cường khủng bố, nhiều người bị bắt và giêt. Ngày 24/12/1913, Phan Bội Châu bị bắt và bị giam ở Quảng Đông (TQ). Cách mạng Việt Nam trải qua những ngày khó khăn.
Câu 2. Những sự kiện chứng minh Phan Châu Trinh theo xu hướng cải cách
Phan Châu Trinh, sổm tiếp thu tư tưởng tiến bộ chủ trương cứu nưổc bằng phương pháp nâng cáo dân trí, dần quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ lại.
Từ năm 1906, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ đâ't Quảng như Huỳnh Thức Kháng, Trần Quý Cáp, Lê Đình cẩn, Ngô Đức Kê vận dộng Duy tân ở Trung Kì.
về hoạt động kinh tế, Phan Châu Trinh hêt sức chú ý đên việc cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh.
Tại Quảng Nam đã xuất hiện các hội buôn. Ngoài lập hội buôn, các sĩ phu cải cách còn chú’ý phát triển nghê' thủ công, làm vườn. Ngay tại quê Phan Châu Trinh đã thành lập “nông hội”, chuyên việc san đồi trồng quế, dệt vải may quần áo...
Việc mỗ trường theo kiểu mới cũng được chú ý đặc biệt để nâng cao dân trí. Các trường này được thành lập ở nhiều nơi, mời thầy về dạy chữ Quốc Ngữ, dạy các môn học mới
Một hoạt động độc đáo khác là cuộc vận động cải cách ăn mặc và cải cách lối sông. Phan Châu Trinh cùng với cộng sự của mình vận động từ bỏ lội ăn mặc áo lam, đeo bài ngà... của quan lại. Đồng thời cũng vận động ăn mặc với các kiêu quần áo “Âu hoả” may bằng vải nội. Những thói mê tín, di đoan, những thủ tục phong kiến cũng bị lên án mạnh. Phong trào còn sôi động hơn khi phái Duy tân mở cuộc vận động cắt tóc ngắn, để răng trắng... theo lôĩ sôríg mới.
Câu 3. Đông Kinh nghĩa thục là một cuộc cải cách văn hoá lớn thời đó
Lãnh đạo là sĩ phu tiến bộ Lương Văn Can. Đây là trường học tư. lấy tên Dông Kinh nghĩa thục, bắt đầu hoạt động từ tháng 3/1907. Dãy là trường học theo mô hình của Nhật Bản trong cuộc Duy Tân Minh trị.
Nội dung học bao gồm những môn lịch sừ, địa lí, cách trí vệ sinh và đều học bằng chữ Quô’c ngữ. Ngoài việc giảng dạy chính thức, nhà trường còn tô chức những buổi diễn thuyết, bình văn để cổ động học chữ Quốc ngữ, hô hào mở hội kinh doanh công thương nghiệp kịch liệt lên...
Không bó hẹp trong phạm vi một trường học, những hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục đã vươn ra ngoài xã hội, làm cho Đông kinh nghĩa thục nhanh chóng trở thành một trung tâm của phong tràọ Duy tân ỏ Bắc Kì. Đây thực sự là cuộc vận động văn hoá lổn.
Câu 4. Ý nghĩa của phong trào đấu tranh do binh lính người Việt và nông dàn tiến hành
Khơi dậy truyền thông yêu nước của dân tộc Việt Nam.
Làm cho thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn trong quá trình thông trị
Việt Nam.	•
Câu 5. Bôỉ cảnh nảy sinh khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế ki XX
Bôi cảnh trong nưốc:
Guộc khai thắc thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm cho cơ câu kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào bên cạnh quan hệ sản xuất phong kiến. Các giai cấp tầng lớp mới ra đời: công nhân, tư sản, trí thức tiểu tư sản với những ý nghĩ và cách làm mới.
Một bộ phận ưu tú trong hàng ngũ trí thức phong kiến đã nhận thấy điểm hạn chế cửa hệ tư tưởng Nho giáo và sự phản bội của triều đình phong kiến.
Đúng lúc đó, các Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nưốc ta và được họ tiếp nhận nồng nhiệt. Bên
cạnh đó, những đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy Tân Minh trị (1868) càng củng cố niêm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.
Đây chính là những điều kiện xã hội và tâm lí làm nảy sinh và thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng mởi ở nước ta đầu thế kỉ XX, trong đó Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh những nhân vật tiêu biểư nhất.
Câu 6. Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa hai khuynh hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX
Giống nhau:
Xủất phát từ lòng yêu nước nồng nàn.
Người thực hiện đều là trí thức phong kiến ưu tú mong muốn giành độc lập cho dân tộc..
Đều ảnh hưởng luồng tư tưỏng mối ở bên ngoài.
Đểu khuynh hướng cứu nước theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản.
Khác nhau:
Phương pháp tiến hành: Khuynh hưống bạo động dùng vũ lực vũ trang đánh Pháp,, khuynh hướng cải cách dùng tuyên truyền giáo dục cổ động lòng yêu nước thông qua các mặt kinh tế, văn hoá, giáo dục