Giải Lịch Sử 11 Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)

  • Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939) trang 1
  • Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939) trang 2
  • Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939) trang 3
  • Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939) trang 4
  • Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939) trang 5
CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI cuộc CHIÊN TRANH
(1918 -1939)
BÀI 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG ở TRUNG QUỐC VÀ ÂN ĐỘ
(1918 - 1939)
NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA BÀI HỌC SINH CAN NAM VỬNG
Phong trào các mạng ở Trung Quốc (1919 - 1939)
a. Phong trào Ngủ Tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
Phong trao Ngũ Tứ (4/5/1919)
Học sinh, sinh viên lôi cuôn đông đảo các tầng lớp khác trong xã hội. Đặc biệt là giai cấp công nhân.
Từ Bắc Kinh lan rộng ra 22 tỉnh và 150 thành phố’ trong cả nước
Thắng lợi.
Tháng 7/1921: Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời.
ỏ. Chiến tranh Bắc Phạt (1926 -1927) và nội chiến Quốc - Cộng (1927 -1937)
Nội chiến Quôc - Cộng (1927 - 1937)
+ Kéo dài
+ Tấn công Cộng sản + Vạn lý Trường Chinh (10/1934)
+ 7/1937: Nhật Bản xâm lược, nội chiến kết thúc.
+ Cuộc kháng chiến chống Nhật
Phong trào độc lập dân tộc ở ân Độ (1918 - 1939)
a. Trong những năm sau chiến tranh thê giới thứ nhát (1918 - 1929)
Nguyên nhân: Chính sách bóc lột, đạo luật hà khắc của thực dân Anh dẫn đến mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Đảng Quốc đại do M.Ganđi lãnh đạo.
Hòa bình, không sử dung bạo lực.
Học sinh, sinh viên, công nhân lôi cuôh mọi tầng lớp tham gia.
Tẩy chay hàng Anh, không nộp thuế.
Sự lổn mạnh của giai cấp công nhân đã đưa tới tháng 12/1925: Đảng
Cộng sản Ân Độ được thành lập.
Như thời kỳ 1918 - 1922.
-Như thời ky 1918 - 1922.
Tất cả các tầng lổp nhân dân trong xã hội.
Chống độc quyền muối, bất hợp tác.
Liên kết tất cả các lực lượng đẻ hình thành mặt trận thông nhất.
CÂU HỎI LUYỆN TẬP VÀ GỢl ý trả LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA
Câu hỏi và bài tập trong SGK A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trước càu trả lời đúng.
1. Phong trào Ngũ tứ nhằm mục đích gì?
Lật đô chính quyền Mãn Thanh
Đánh đuổi các nưốc đê quốc xâm lược Trung Quốc
c. Cải cách kinh tế, chính trị, xã hội đưa Trung Quốc phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa
D. Phản đối âm mưu xâm lược Trung Quốc của các nước đê quốc
Phong trào Ngũ tứ diễn ra vào thời gian nào?
A. Tháng 5/1919	B. Tháng 6/1919
c. Tháng 7/1919	D. Tháng 8/1919
Mở đầu phong trào là cuộc đấu tranh lực lượng nào?
A. Công nhân	B. Nông dân
c. Học sinh, sinh viên	' D. Binh lính
Cuộc đấu tranh của học sinh, sinh viên diễn ra ỏ đâu?
A. Thượng Hải	B. Bắc Kinh
c Hồng Kông	D. Nam Kinh
Đặc biệt, phong trào đã lôi cuốn được giai cap nào tham gia?
A. Công nhân	B. Nông dân
c. Địa chủ	D. Trí thức, tiểu tư sản
Phong trào Ngũ tứ đã có ý nghĩa gì?
Lần đầu tiên giai cấp công nhân Trung Quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị
Phong trào đã chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang dân chủ tư sản kiểu mới
c. Giai cấp công nhân trở thành lực lượng chính trị độc lập D. Cả A, B, c
Tính chất của phong trào Ngũ Tứ?
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mối c. Cách mạng vô sản
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tư tưởng nào được truyền vào Trung Quốc sau phong trào Ngũ Tứ?
A. Tư tưởng phong kiến bảo thủ B. Tư tưởng cải cách ở Nhật Bản c. Chủ nghĩa Mác - Lênin D. Tư tưỏng của chủ nghĩa Phát xít
Các nhóm cộng sản Trung Quốc ra đời vào thời gian nào?
A. Năm 1919	B. Năm 1920
c. Năm 1921	D. Năm 1922
Đảrg cộng sản Trung Quôc ra dòi vào thòi gian nào?
A. Tháng 5/1921	B. Tháng 6/1921
c. Tháng 7/1921	D. Tháng 8/1921
Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời có ý nghĩa như thế nào?
Đánh dấu bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc
Từ đây giai cấp vô sản đã có chính Đảng của mình
c. Đánh dấu việc giai cấp vô sản nắm gọn cò lãnh đạo cách mạng Trung Quốc D. Cả A.B, c
Đảng cộng sản và Quốc dân Đảng hợp tác nhằm mục đích gì?
Cùng nhau xây dựng đổi mới Trung Quổc phát triển về kinh tế văn hóa
-.'Cùng nhau thành lập Chính phủ cầm quyền
c. Cùng nhau chốhg lại các tập đoàn quân phiệt Bắc Dương
D. Chông lại các thế lực đế quốc bên ngoài B. Tự LUẬN
Phong trào Ngũ Tứ diễn ra như thế nào, ý nghĩa của nó?
Chiến tranh Bắc phạt và nội chiến Quốc - Cộng diễn ra như thế nào?
Nêu diễn biến chính của phong trào độc lập dân tộc ỏ Ân Độ sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nêu những nét nổi bật của phong trào độc lập ở Ân Độ trong những năm 1929 - 1939.
Gợi ý trả lời câu hỏi bài tập trong SGK
Diễn biến phong trào Ngủ Tứ diễn. Ỷ nghĩa
Diễn biến:
Phong trào Ngũ tứ bùng nổ ngày 4/5/1919, nhằm phản đôĩ âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. Mở đầu phong trào là cuộc biểu tình của 3.000 học sinh, sinh viên Bắc Kinh, đòi trừng trị những phần tử bán nước trong Chính phủ.
Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp 22 tỉnh và 150 thành phố’ trong cả nước, lôi euôh đông đảo các tầng lổp xã hội tham gia, đặc biệt là giai cấp cồng nhân.
Phong trào giương cao các khẩu hiệu đấu tranh: “Trung Quốc của người Trung Quổc”, “Xoá bỏ 21 điều”... những cuộc bãi công chính trị rộng lổn của công nhân Thượng Hải, Nam Kinh, Thiên Tân,., đã đưa phong trào nhanh chóng giành được thắng lợi.
Ý nghĩa:
.+ Phong trào Ngũ tứ đã mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và chông phong trào ở Trung Quốc. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Trung Quốc xuâT hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập.
+ Phong trào Ngũ tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ kiểu mới.
+ Từ sau phong trào Ngũ tứ việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Trung Quôc phát triển nhanh chóng, sâu rộng, năm 1920, một sô' nhóm cộng sản đã ra đời, tháng 7/1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập, đánh dấu bước ngoặt quan trọng của mình đê từng bước nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.
Diễn biến Chiến tranh Bắc phạt và nội chiến Quốc - Cộng
Chiến tranh Bắc phạt:
Trong những năm 1926 - 1927 Đảng cộng sản hợp tác với Quốc dân đảng để tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt Bắc Dương đang chia nhau thống trị các vùng khác nhau ồ miền Bắc Trung Quốc.
Ngày 12/4/1927, Tưởng Giới Thạch tiến hành cùộc chính biến ở Thượng Hải, tàn sát, khủng bô" đẫm máu những người cộng sản, bắt đầu công khai chông phá cách mạng ở nhiều địa phương khác.
Tháng 7/1927 Tưởng Giới Thạch thành lập Chính phủ tại Nam Kinh, chính quyền hoàn toàn rơi vào tay Tưởng Giới Thạch. Cuộc chiến tranh Bắc phạt đến đây chấm dứt.
Nội chiến:
Dưới sự lãnh đạo eủa Đảng cộng sản Trung Quốc đã tiến hành cuộc chiến đàu chông Chính pjiủ Quôc dân đảng, được gọi là Nội chiến Quốc - Cộng, diễn ra trong những năm 1927 - 1937.
Quân đội Tưởng Giới Thạch đã tổ chức 4 lần vây quét lớn nhằm tiêu diệt căn cứ địa cách mạng của Đảng cộng sản, nhưng đều bị thất. bại. Lực lượng Cách mạng.rút khỏi căn cứ địa cách mạng, tiến lên phía bắc, gợrìà cuộc Vạn lí trường chinh, tại Hội nghị Tuân Nghĩa (tỉnh Quý Châu) tháng 1/1935, Mao Trạch Đông trở thành người lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quôc.
Tháng 7/1937 quân phiệt Nhật phát động cuộc chiến tranh xâm lược nhằm thôn tính Trung Quốc. Trước áp lực. đấu tranh của quần chúng, Quốc dân đảng buộc phải đình chỉ nội chiến, hợp tác với Đảng Cộng sản, thành lập mật trận dân tộc thống nhâ't chống Nhật. Cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì kháng chiến chông phát' xít Nhật.
Diễn biến chính của phong trào độc lập dân tộc ở An Độ sau chiến tranh thố gi ới thứ nhất
Phong trào.độc lập dân tộc từ 1918 - 1929:
Một làn sóng đấu tranh chóng thực dân Anh dâng cao khắp Ân Độ trong những năm 1918 - 1922. Phong trào đâu tranh diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nông dân, công nhân và thị dân tham gia, lãnh đạo phong trào là Đảng Quốc đại, với các biệ.n pháp hoà giải, không sử dụng bạo lực (như biểu tình hoà bình, bãi công ở các nhà máy, công sô, baic khoá ở các trường học, tẩy chay hàng hoá- Anh, không nộp thuế...). Phong trào bất bạo động, bất hợp tác, do M.Ganđi và Đảng Quốc đại lãnh đạo, được các tầng lớp nhân dân Ân Độ hưởng ứng.
Tháng 12/1925, Đảng cộng sản Ấn Độ được thành lập. Sự kiện này góp phần thúc đẩy làn sóng đấu tranh chông thực dân Anh của nhân dân Án Độ.
Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929 - 1939
Đầu năm 1930, chiến dịch bất hợp tác bùng nổ bằng việc M.Ganđi thực hiện một cuộc hành trình lịch sử dài 300 km để phản đốì chính sách độc lập quyền muôĩ của thực dân Anh.
Tháng 12/1931. ông lại phát động chiến dịch bâl hợp tác mới, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra sôi động và lan rộng trong cả nước. Phong trào đã liên kết được tất cả các lực lượng chính trị thành một mặt trận thông nhát trên thực tế.
Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính quyền Anh tuyên chiến ở Châu Âu và tuyên bô' Ấn Độ là một bên tham chiến. Phong trào cách mạng ở Ân Độ chuyển sang một thời kì mới.
Những nét nổi bật của phong trào độc lập ở Ân Độ trong những năm 1929-1939
- T "ong những năm 1918 - 1922, phong trào đấu tranh diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nông dân, công nhân và thị dân tham gia, lãnh đạo phong trào là Đảng Quốc đại, với các biện pháp hoà giải, không sử dụng bạo lực
Trong những năm 1929 - 1939 chiến dịch bất hợp tác bùng nổ, phong trào đâu tranh của nhân dân diễn ra sôi động và lan rộng trong cả nước. Phong trào đã liên kết được tất cả các lực lượng chính trị thành một Mặt trận thông nhất trên thực tế.
5. Lập hảng thông kê các sự kiện về cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939
Thời gian
Sự kiện
Ngày 4/5/1919
Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ
Tháng 7/1921
Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập
Từ 1926 - 1927
Chiến tranh Bắc Phạt
Ngày 12 /4/1927
Tưởng Giới Thạch tiến hành chính biến
Từ 1927 - 1937
Nồi chiến Quốc - Cộng
Tháng 10/1934
Hồng quân thực hiện cuộc Vạn lí trưòng chinh
6. Nhận xét về giai câp lãnh đạo cách mạng và con đường đấu tranh của cách mạng Ân Độ trong những năm 1918 - 1939
Về giai câp lãnh đạo:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất lãnh đạo phong trào đấu tranh độc lập của nhân dân Ân Độ là Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản. .
Đầu những năm 20 của thế kỉ XX Đảng cộng sản của giai cấp công nhân thành lập, góp phẩn thúc đẩy phong trào d9dấu tranh của nhân dân Ân Độ.
Về con đường đâu tranh:
Hình thức: Phong trào đấu tranh diễn ra dưói nhiều hình thức phong phú, bằng các biện pháp hoà giải, không sử dụng bạo lực (như biểu tình hoà bình, bãi công ở các nhà máy, công sỏ, baic khoá ở các trường học, tẩy chay hàng hoá Anh, không nộp thuế...). Phong trào bất bạo động, bất hợp tác.
Phong trào đã liên kết được tất cả các lực lượng chính trị thành một Mặt trận thông nhát trên thực tế.