Giải Lịch Sử 11 Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

  • Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) trang 1
  • Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) trang 2
  • Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) trang 3
  • Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) trang 4
  • Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) trang 5
BÀI 13
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918- 1939)
NỘI DUNG Cơ DAN CỦA BÀI HỌC SINH CAN NAM vững 1, Nước. Mĩ trong những năm 1918 - 1929
Tình hình kinh tế
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Mĩ có những lợi thế + Mĩ là nước thắng trận
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu + Thu lợi nuận lởn nhờ buôn bán về vũ khí hàng hóa.
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kĩ thuật và sản xuất.
=} Những cơ hội vàng, đó đã đưa nước Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh,
trong suôi thập niên 20 của thê kỉ XX.
Biểu hiện:
+ 1923 - 1928 sản lượng công nghiệp tăng 69%,'năm 1929 sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thê giới
+'Đứng đầu thê giới về sản xuất ô tô, thập, dầu hỏa (Ông vua ô tô) của thế giới.
+ Năm 1929 nắm trong tay 60% dự trữ vàng của thế giới. Chủ nợ thế giới
Hạn chê:
+ Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60 -» 80% công suất vì vậy nạn thất nghiệp xảy ra
+ Không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng
Tình hĩnh chính trị xã hội
Nắm chính quyển là Tổng thông của Đảng cộng hòa.
Giới cầm quyền Mĩ thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ trong phong trào cỏng nhân.
ở Mĩ người lao động luôn phải, đối phó với nạn thất nghiệp, bất công, đời sống củạ ngưòi lao động cực khô
=> Đấu tranh
Phong trào đấu tranh của công nhân nổ ra sôi nổi -> 5/192,1 Đảng cộng sản Mĩ thành lập
Nướe Mĩ trong những năm (1929 - 1939)
Cuộc khủng hoảng kinh tế(1929 -1939) ở Mĩ.
Nguyên nhân khủng hoảng: do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận —> cung vượt quá xa cầu -> khủng hoảng kinh tế thừa.
Khủng hoảng diễn ra tỳí .10/1929 đến 1932 khủng hoảng đạt đến đỉnh cao nhất.
Hậu quả:
+ 1 932 sản lượng công nghiệp còn 53,8% (so với 1929).
+ 11,5 vạn công ty thất nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản.
+ 10 vạn ngân hàng đóng cửa, 75% dân trại bị phá sải> hàng chục triệu
ngưòi thất nghiệp.
* Chính sách mới của tổng thông Rudơven
Cuối 1932 Rudơven đã thực hiện một hệ thông các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tê - tài chính và chính trị - xã hội, được gọi chung là chính sách mối.
Nội dung:
+ Nhà nước can thiệp tích cực vào đời séíng kinh tê
*- Giải quyêt nạn thất nghiệp thông qua các đạo luật: ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh công nghiệp.
=> Nhà nưốc dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn để chính trị xã hội, vai trò của nhà nước được tăng cường.
Kết quả:
+ Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.
+ Khôi phục được sản xuâ't
+ Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933
Chính sách rígoại giao
+ Thực hiện chính sách “láng giềng thân thiện”
+ Tháng 11/1933 côn nhận và đặt quan hệ ngoại giao vối Liên Xô.
+ Trung lập với các xung đột quân sự ngoài châu Âu
CÂU HỎI LUYỆN TẬP VÀ GỢl Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA
Câu hỏi và bài tập luyện tập A. TRẮC nghiệm’
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào trước chữ in hoa đứng trước càu trả lời đúng.
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế Mĩ?
Kinh tế Mĩ chậm phát triển
Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng
Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao trong suôt chiến tranh
D. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, vị thế kinh tế Mĩ trong thế giới tư bản chủ nghĩa?
Mĩ trồ thành nước tư bản giàu mạnh nhất
Mĩ xếp thứ 2 thế giới c. Mĩ đứng thứ 3 thế giởi D. Mĩ dứng thứ 4 thê giới
Kinh tê Mĩ bưốc vào thòi kỳ phồn vinh trong thời gian nào?
- A. Trong thập niên đầu tiên của thế kỉ XX
B. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX c. Trong thập niên 30 của thế kỉ XX D. Trong thập niên 40 của thế kỉ XX
Chính phủ của Đảng cộng hòa có chính sách gì về chính trị xã hội?
Ngăn chặn công nhân đâ'u tranh
Đàn áp những tư tưởng tiến bộ trong phong trào công nhân
c. Đề cao sự phồn vinh của kinh tế Mĩ
D. Cả A, B, c
Những mặt trái của nền kinh tê Mĩ trong những năm 1918 - 1929?
Những người lao động thường xuyên đốì mặt với nạn thất nghiệp
Sự bất công xã hội và nạn phân biệt chủng tộc c. Đời sông người lao động ngày càng giảm sút D. Cả A, B, c -
Trưởc tình hình đó công nhân Mĩ đã có hành động gì?
Cam chịu trước tình hình bất công đó
Vùng dậy đấu tranh sôi nổi
c. Thỏa hiệp vổi chính quyền để nhận quyền lợi
D. Nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô và quốc tế cộng sản
Đảng cộng sản Mĩ được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 3/1921	B. Tháng 4/1921
c. Tháng 5/1921	D. Tháng 6/1921
Sự ra đời của Đảng cộng sản Mĩ thể hiện điều gì?
Đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân Mĩ
Đánh dấu sự liên minh giữa công nhân với nông dân c. Chính phủ Mĩ suy yếu
D. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
Cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ vào thòi gian nào?
A. Tháng 9/1929	B. Tháng 10/1929
Tháng 11/1929	D. Tháng 12/1929
Cuộc khủng hoảng kinh tế ồ Mĩ bắt đầu từ ngành kinh tế nào?
A. Công nghiệp	B. Nông nghiệp
c. Tài chính, ngân hàng	D. Thưong mại
B. Tự LUẬN
Nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX đã phát triển như thế nào?
Vì sao phong trào công nhân Mĩ diễn ra sôi nổi ngay cả trong thời kỳ phồn vinh của kinh tê Mĩ?
Hãy cho biết vì sao thu nhập quốc dân của Mĩ lại phục hồi và phát triển lừ 1933?
Gợi ý trả lời câu hỏi bài tập trong SGK
Câu 1. Sự phát triển của nền kinh tê'Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
Nền. kinh tế đạt mức tăng trưởng cao trong suốt những năm trong và sau chiến tranh, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhâ't, nền kinh tế Mĩ bước vào thòi kì phồn vinh trong thập niên 20 của thê kỉ XX.
Sự phồn vinh của kinh tế Mĩ được thể hiện 0 mức tăng trưởng cao của các ngành kinh tế. Chỉ trong vòng 6 năm (1923 - 1929), sản lưọng công nghiệp tăng 69%. Năm 1929, Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thê giối, vưọt quá sản lượng công nghiệp của 5 cường quốc công nghiệp là Anh, Pháp, Đức, Italia và nhật Bản cộng lại.
Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, thộp, dầu lửa... Đặc biệt, sự bùng nổ của ngành sản xuất ô tô đã tác động mạnh đẹn các ngành công nghiệp khác, nêu nhu năm 1919 nước Mĩ sản xuất được 7 triệu ô tô thì năm 1924 đạt 24 triệu chiếc.
Về tài chính, từ chỗ phải vay nợ của châu Âu 6 tỷ đô la trước chiến tranh Mĩ đã trở thành chủ nợ của thế giới (riêng Anh và Pháp nợ Mĩ 10 tỷ đô la) Năm 1929, Mĩ nắm 60% số vàng dự trữ của thê giới.
Câu 2. Nguyên nhân phong trào công nhân Mĩ diễn ra sôi nổi ngay cả trong thời kỳ phồn vinh của kinh tê'Mĩ
Chính phủ của Đảng Cộng hòa thi hành chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưỏng tiến bộ trong phong trào công nhân.
Những người lao động thường xuyên phải đối mặt với nạn thất nghiệp, bất công xã hội và nạ phân biệt chủng tộc đốì với người da đen. Đặc biệt, cuộc sông của dân trại (nông dân Mĩ) rất khó khăn do giá nông sản hạ rất thếp và ế thừa. Đời sông người lao động ngày càng giảm 'sút, điều đó đã kích thích phong trào đấu tranh của họ.
Câu 3. Thu nhập quốc dân của Mĩ lại phục hồi và phát triển từ 1933 là do
Năm 1932 sau khi lên làmTổng thông Ph Rudơven đã đề ra chính sách mới:
Chính phủ Rudơven đã thực hiện các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển kinh tế thông qua các đạo luật về ngân hàng, phục hưng cộng nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp. Trong các đạo luật đó, Đạo luật Phục hưng công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ.
Chính sách mối đã giải quyết được một số’ vấn đề cơ bản của nưâc Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch. Nhà nước tư san đã. tăng cường vai trò của mình trong việc cứu trọ' người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản. Chính vì thế, thu nhận quốc dân Mĩ tăng.
Câu 4. Kinh tế Mĩ phát triển trong thập niên 20 của thế kỉ XX là do:
' - Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đem lại “những cơ hội vàng” cho nước Mĩ.
Việc cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyển và mỏ rộng quy mô sản xuất đã đưa nền kinh tế Mĩ bước vào thời kì phồn vinh trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
Câu 5. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với nước Mĩ
Cuộc khủng hoảng phá huỷ nghiêm trọng ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp của nước Ml.
Năm 1932, khủng hoảng kinh tế đã đạt đến đỉnh cao nhất; sản lượng công nghiệp chỉ còn 53,8% (so vối năm 1929), 11,5 vạn Công ty thương nghiệp, 58 Công ty đường sắt bị phá sản, 10 vạn ngân hàng phải đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản.
Sô’ người thất nghiệp lên tói hàng chục triệu người. Phong trào dấu tranh của các tầng lởp nhân dân rộng toàn nước Mĩ.
Câu Q.Hãy nêu những điểm cơ bản trong chính sách mới của Rudơven
Năm 1932 sau khi lên làmTổng thông Rudơven đã đề ra Chính sách mới:
về kinh tế: Chính phủ Rudơven đã thực hiện các biện pháp giẫi quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển kinh tế thông qua các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp. Trong các đạo luật đó, Đạo luật Phục hưng công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ.
Vê' xã hội: Chính sách mổi đã giải quyết được một số vấn đê' cơ bản của nưóc Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch. Nhà nưốc tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chê độ dân chủ tư sản.
Vệ đối ngoại: Chính phủ Rudơven đê' ra chính sách láng giếng thân
thiện nhằm cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh, vốh được Mĩ coi là “sân sau” của mình, và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.	>
+ Từ năm 1934, Chính phủ Rudơven đã tuyên bô' chính sách láng giềng thán thiện đôĩ với các nước Mĩ Latinh, chấm dứt các cuộc can thiệp vũ trang tiến hành thương lượng và hứa hẹ trao trả độc lập, nhằm xoạ dịu cuộc đấu tranh chôhg Mĩ và củng cô' vị trí của Mĩ ở khu vực này.