Giải Lịch Sử 11 Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

  • Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp trang 1
  • Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp trang 2
  • Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp trang 3
  • Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp trang 4
  • Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp trang 5
  • Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp trang 6
CHƯƠNG II
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ NHẤT (1918)
BÀI 22
XÃ HỘI ở VIỆT NAM TRONG cuộc KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẨN
THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA BÀI HỌC SINH CAN NAM vũng
Những chuyển biến về kỉnh tế
Mục đích: Vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương đến tốì đa.
Các chính sách:
'SO
+ Nông nghiệp: Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất.
+ Tập trung khai thác than và kim loại, ngoài ra còn tập trung vào Hát số ngành khác như X) măng, điện nước...
+ Thương nghiệp: độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế.
+ Giao thông vận tải: xây hệ thông giao thông vận tải để tăng cường bóc lột.
Tác động:
+ Tích cực: Những yếu tô" của nền sản xuất TBCN được du nhập vào VỊệt Nam, so vối nền kinh tế phong kiến, có nhiều tiến bộ, của cải vật chất sản xuất được nhiều hơn, phong phú hơn.
+ Tiêu cực:
Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị bóc lột cùng kiệt
Nông nghiệp dậm chân tại chỗ. nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất
ruộng đất.
Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
Những chuyên biến vê xã hội
Giai câp địa chủ phong kiến: Từ lâu đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nưốc.
Giai câ'p nông dân: sô' lượng đông đảo nhất, học bị áp bức bóc lột nặng nê cuộc sông củạ họ khô cực, nông dân sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đâu tranh giành được độc lập và ấm no.
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX xuất hiện nhiêu đô thị mới: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn - Ghợ Lớn...
Tầng lớp tư sản: Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn bần...bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
Tiểu tư sản thành thị: Là chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do
Công nhân: Xuâ't thân từ nông dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khô cực. có tinh thần đâu tranh mạnh mẽ chồng bọn chủ để cải thiện điều kiện làm việc và đời sông. ,
II. CÂU HỞI LUYỆN TẬP VÀ GỢl ý trả lòi câu hởi sách giáo khoa
Câu hỏi và bài tập luyện tập A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1, Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng
]. Chính sách khai thác lần thứ nhà't của thực dân Pháp tập trung vào
phát triển kinh tế nông nghiệp - công thương nghiệp
nông nghiệp - công nghiệp - quân sự
c. cướp đất lập đồn điền,'khai thác mỏ, giao thông, thu thuế
D. ngoại thương - quân sự - giao thông thúy bộ,
Tuyên đường xe lửa Hà Nội - Lạng Sơn được hoàn thành năm
A. 1902	C. 1905	c. 1904	D.1906.
Đặc điểm mới của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhâ't là
A. nền kinh tê phong kiến phát triển.
nền kinh tế - xã hội thuộc địa nửa phong kiến
c. nền kinh tế - xã hội thuộc địa hoàn toàn D. nền kinh tế - xã hội tư ban chủ nghĩa.
Trước khi Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có 2 giai cấp cơ bản là
địa chủ phong kiến và nô lệ
địa chủ phong kiến và tư sản c. công nhân và nông dân
D. địa chủ phong kiến và nôrrg dân.
Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã làm phân hoá xã hội Việt Nam, những lực lượng xã hội mối xuất hiện là
Địa chủ yêu nước - tư sản - tiểu tư sản
Giai cấp công nhân - nông dân - tư sản c. Giai câ'p công nhân - tư sản - tiểu tư sản D. Địa chủ - công nhân - nông dân
Người làm thầy giáo thuộc tầng lớp
công nhân	c. Địa chủ
tư sản	D. tiểu tư sản.
7 Giai câ'p công nhân tập trưng dóng nhất là ngành
khai thác mỏ	c. xưởng dóng tàu
Đồn điền	D. các nhà máy.
Thực dân Pháp tập trung khai thác mỏ vỡ
dễ khai thác
nhanh chóng đem lại lợi nhuận lốn c. không bị các dôi thủ cạnh tranh
D. nhằm phát triển ngành công nghiệp khai khoáng cho Việt Nam.
Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp được tiến hành vào năm
• A. 1884	c. 1906	B. 1897	D.1912.
Viên toàn quyền Pháp đầu tiên gắn với chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất là
Anbe Xarô	c. Đêcua Cabô
p. Đume	D. A. Varen.
Các giai cấp và tầng lớp ở nước ta lúc bấy giò có thể tham gia phong trào cách mạng giài phóng dân tộc' là
giai cấp địa chủ, tư sản và công nhân
giai cấp công nhân, nông dân và tiểu tư sản - trí thức, địa chủ vừa và nhỏ c. giai câp công nhân, nông dân và đại địa chủ
D. giai cân tư sản, địa chủ và nông nhân.
B. Tự LUẬN
Nêu những đặc điểm mới của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất?
Trình bày những chuyển biến về cờ cấu kinh tê và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp?
Tìm mốì quan hệ £Íữa chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Gợi ý trả lờp câu hỏi và bài tập trong SGK
Câu 1. Những đặc điểm mơi cua nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất
Pháp tiên hành chương trình khai thác thuộc địa của P.Đume tập trung dầu tư vào một sô ngành kinh tế khai thác mỏ.. Bên cạnh dó, những cơ só công nghiệp đầu tiên phục vụ đời sông như điện, nưởc, bưu điện... cũng lần lượt ra đời.
Đặc biệt, Pháp chú ý đếri việc xây dựng hệ thông đường giao thông hiện dại, vừa phục vụ làm ăn lảu dài, vừa nhằm phục vụ mục đích quân sự. Những hoạt động đường sắt quan trọng ở Bắc Kì và Trung Kì thuộc “con đường xuyên Việt” đã đi vào hoạt động.
Đường bộ được mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cầu lớn quan trọng được xây dựng, như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huê), cầu Bình Lợi (Sài Gòn)...
-	- Pháp độc quyền thu thuế xuất nhập khẩu. Các luống hàng từ Anh,
Nhật, Trung Hoa... vào Việt Nam rất khó khăn vì hàng rào thuế quan.
Tư bản thương mại người Pháp như các Công ty của anh em Đềni Poăngxa Vâyrê, Đêcua và Cabô... nắm mọi quyền lợi buôn bán trong và ngoài nước.
Với cuộc khai thác thuộc địa lẩn thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam. Tuy vậy, thục dân pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong một sô' lĩnh vực kinh tế và đời sông xã hội.
Câu 2. Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp
Về kinh tế:
Nét nổi bật là chính sách về ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp áp triều dinh nhà Nguyền kí điều ước “nhượng” quyển “khai khẩn đất hoang” cho chúng.
Ruộng đất rơi vào tay địa chủ người Pháp để lập đồn điền ở Bắc và Trung Kì. Ruộng công làng xã, ruộng của nông dân lưu tán bị chiếm đoạt dữ dội.
Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa của p. Đume tập trung đầu tư vào một sô' ngành kinh tê' khai thác mỏ... Bên cạnh đó, những cơ sở công nghiệp dầu tiên phục vụ đời sông như điện, nước, bưu điện... cũng lần lượt ra đời.
Đặc biệt, Pháp chú ý đến việc xây dựng hệ thông đường giao thông hiện đại, vừa phục vụ làm ăn lâu dài, vừa phục vụ mục đích quân sự. Đường sắt quan trọng ỏ Bắc Kì và Trung Kì thuộc “con đường xuyên Việt” đã đi vào hoạt động.
Đường bộ được mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điên, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cầu lớn quan trọng dược xây dựng, như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn)...
Pháp độc quyền thu thuê xuất nhập khẩu. Các luồng hàng từ Anh, Nhật, Trung Hoa... vào Việt Nam rất khó khăn vì hàng rào thuê quan.
Tư bản thương mại người Pháp như các công ty của anh em Đềni Poăngxa Vâyrê. Đêcua và Cabô... nam mọi quyền lợi buôn bán trong và ngoài nưốc.
Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước, du nhập vào Việt Nam. Tuy vậy, thực dân pháp vẫn duy trì
I phương thức bóc lột phong kiến trong một lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. vể xã hội:
Giai cấp địa chủ phong kiến: Một bộ phận nhỏ trong giai cấp này, đặc biệt ở Nam Kì, rất giàu có, quyền lợi gắn chặt quyền lợi với thực dân Pháp và là chỗ dựa của Pháp trong việc áp bức, bóc lột nhân dân. Được thực dân pháp dung túng, chúng ra sức'chiếm đoạt ruộng đất của làng xã, của nông dân. Tuy vậy, trong giai cấp địa chủ, sô địa chủ vừa và nhỏ bị đê quốc chèn ép nên ít nhiều có Linh thần chông Pháp.
Giai cấp nông dân: Nông dân bị phân hoá sâu sác vì chính họ là đồi tượng bóc lột chủ yếu của thựcdân và địa chu phong kiến, nông dân Việt Nam vôh đã khôn khỏ bới nạn thuê khoá, địa tô, phu phen, tạp dịch..., nay lại thêm nạn cướp đất lập đồn điền, dựng nhà máy của thực dân Pháp: Mất đất, người nông dân phải tràn ra các thành phố, đến các công trường, hầm mỏ và đồn điền nhưng chỉ một số’ được tiếp nhận. Nông dân Việt Nam là một động lực cách mạng to lớn.
Giai cấp công nhân: nền công nghiệp thuộc địa vừa hình thành đã làm nảy sinh giai cấp công nhân Việt Nam. Họ làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, các xí nghiệp công nghiệp, công trường, các ngành giao thông...
Do việc mô’ mang đường sá, cầu công, hầm mỏ, xí nghiệp khá nhộn nhịp vào đầu thế kỉ XX, cũng như sự hình thành một sô đô thị: Hà Nôi, Sài Gòn, Nam Định, Hải Phòng, Hòn Gai... mà sô’ lưựng công nhân ngày càng trở lên đông đảo khá tập trung, khi chiến tranh thế giói thứ nhất bùng nổ'(1914), đã có khoảng 5 vạn người. Giai cấp công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX còn non trẻ. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của họ là vì quyền lợi kinh tê (đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện đời,sông và điều kiện làm việc); Ngoài ra họ cũng hưởng các phong trào chông Pháp khác.
Tư sản: Họ là những người trung gian, đại lí tiêu thụ hoặc thu mua hàng hoá, nguyên vật liệu; xây dựng thành phô’, đường sá, bến cảng... những chủ thầu đứng ra thuê mướn công nhân... Đồng thời, đó còn có một số’ chủ xướng thủ công, nhờ buôn bán đã trở hên giàu có, đứng ra lập các hội buôn, công ty... một số’ sĩ phu yêu nưốc, chịu ảnh hưởng tư tưởng tư sản qua sách báo từ Trung Quốc đưa sang, đã đứng ra lập các hiệu buôn, hội sản xuất.
Tiểu tư sản. Thành phần của họ khá phức tạp, gồm những tiểu thương ở đô thị, những tiểu chủ sản xuất và buôn bán .hàng thủ công truyền thông, viên chức làm việc trong các công sở hoặc sỏ của tư nhân, thầy giáo, nhà báo, học sinh, sinh viên... cũng là một lực lượng đông đảo thuộc tầng lớp này.
Như vậy, cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm này sinh những lực lượng xã hội mới. Sự biến động này đã tạo ra những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mối.
Câu 3. Mối quan hệ giữa chuyến biến về kinh tế và xã hội ở Việt Naìn đầu thế kỉ XX
Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tê dẫn đến ra đời các tầng lớp, giai cấp mới: Giai cấp công nhân, tầng lớp tư sần, tầng lổp tiểu tư sản.
Các giai câp, tầng lóp mới ra đời đã làm cho nền kinh tế Việt Nam có sự thay đổi. Đó là kiểu kinh doanh theo kiểu tư bản TBCN đang'ngày càng hình thành bên cạnh nền kinh tế phong kiến vẫn tồn tại.