Giải Lịch Sử 11 Bài 2: Ấn Độ

  • Bài 2: Ấn Độ trang 1
  • Bài 2: Ấn Độ trang 2
  • Bài 2: Ấn Độ trang 3
  • Bài 2: Ấn Độ trang 4
  • Bài 2: Ấn Độ trang 5
BÀI 2. ẤN ĐỘ
NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA BÀI HỌC SINH CAN NAM vũng
Tình hình Ấn Độ nửa sau thế kỉ XÍX
Quá trình xâm lược Ấn Độ của thực dân Anh:
+ Từ đầu thê kỉ XVII chê độ phong kiến Ấn Độ suy yếu -> các nước phương Tây, chủ yêụ là Anh và Pháp, đua nhau xâm lược. -
+ Kết quả: Giữa thê kỉ XVII Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ.
Chính sách cai trị:
+ về kinh tê: thực dân Anh thực hiện chính sách vơ vét tài nguyên cùng kiệt và bóc lột nhân công rẻ mạt, nhằm biến Ấn Độ thành thị trường quan trọng của Anh.
+ vể chính trị - xã hội: chính phủ Anh thiết lập chế độ cai trị trực tiếp An Độ vối những thủ đoạn chủ yếu là: chia để trị, mua chuộc giai câp thông trị, khơi sâu thù hằn dân tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội.
+ về văn hoá - giáo dục: chúng thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyên khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.
Hậu quả
+ Kinh tế giảm sút, bần cùng
+ Đòi sông nhân dân người dân.cực khô
CUỘC KHỞI NGHĨA XIPAY (1857 -1859)
Nguyên nhân của khởi nghĩa là do binh lính Xipay bị thực dân Anh đốì sử tàn tệ, tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xác phạm -> binh lính bất mãn nổi dậy đấu tranh.	’
Diễn biến
+ NgàylO/5/1857 khởi nghĩa bùng nổ ở Mirút
+ Khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc, miền Trung, Ân Độ, kéo dài 2 năm.
+ Lực lượng tham gia là binh lính và nông dân + Kết quả, khởi nghĩa bị đàn áp và thất bại
Ý nghĩa lịch sử: thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đâu tranh bất khuất, ý thức vươn tới độc lập của nhân dân Ân Độ.
ĐẢNG QUỐC ĐẠI VÀ PHONG TRÀO DÂN TỘC (1885 - 1908)
Sự thành lập Đảng Quốcctại
+ Năm 1885 giai cấp tư sản Ân Độ thành lập Đảng quốc đại + Trong 20 năm Đảng chủ trương đấu tranh ôn hoà.
+ Do thái độ thoả hiệp của những người cầm đầu vổi chính sách 2 năm của chính quyền Anh, nội bộ Đảng quốc đại bị phân hoà thành 2 phái: ôn hoà, cực đoan, kiên quyết chông Anh do Ti Lắc đứng đầu.
Phong trào dân tộc 1905 - 1908:
+ Phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Bengan 1905.
+ Đỉnh cao của phong trào là cuộc tổng bãi. công ố Bombay.
+ Tháng 6/1908 thực dân Anh bắt Ti Lắc, kết an 6 năm tù -> công nhân
Bombay đã tổng bãi công kéo dài 6 ngày để ủng hộ Ti Lắc.
- Cao trào cách mạng 1905 - 1908 mang đậm ý thức dân tộc, đánh dấu sự
thức tỉnh của nhân dân Ân Độ.
CÂU HÒI LUYỆN TẬP VÀ GỢl Ý TRẢ LỜI CÂU HỞI SÁCH GIÁO KHOA
Câu hỏi và bài tập luyện tập
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Đâu thê kí Á'/II,. tình hình An Độ như thê nào?
Diễn ra cuộc tranh giành quyền lực .giữa các chúa phong kiên
Các tập đoàn phong kiến liên kết với nhau
c. Chế độ phong kiến Ấn Độ ổn định và phát triển D. Chế độ phong kiến Ân Độ phân liệt
Sự tranh giành quyền lực ỏ Ấn Độ thế kỉ XVII đã dẫn đến hậu quả gì?
An Độ phát triên
Ân Độ suy yếu
c. Ấn Độ chuyển sang giai đoạn phát triển tư bản D. Nông dân nổi dậy khởi nghĩa
LỢ dụng cơ hội Ấn Độ suy yếu, các nước tư bản phương Tây đã có hành động gì?
Đầu tư vào Ân Độ
Thăm dò Ấn Độ, chuẩn bị xâm lược c. Đua tranh xâm lược An Độ
D. Tăng cường quan hệ buôn bán với An Độ
Những nước tư bản nào sau đây đua tranh xâm lược An Độ?
A. Mĩ	B. Nga	c. Đức	D. Anh và Pháp
Đế quốc nào đã hoàn thành xâm lược An Độ?
A. Anh	B. Pháp	c. Mĩ	D. Đức
Đế quốc đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở An Độ vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XIX	B. Giữa thế kỉ XIX
c. Cuối thế kỉ XIX	D. Đầu thế kỉ XX
Về kinh tế, thực dân Anh đã có chính sách gì?
Mở rộng công cuộc khai thác Ần Độ qui mô lớn
Vơ vét lương thực và các nguồn nguyên liệu c. Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận
D. Cả A, B, c
Vai trò của Ấn Độ khi thực dân Anh biến Ấn Độ trở thành thuộc địa?
Trở thành nơi giao lưu buôn bán lớn nhất
Trở thành nơi cung cấp. nguyên liệu
c. Trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh
D. Trở thành căn cứ quân sự quan trọng ỏ Nam Á
Từ năm 1873 đến năm 1888, thương mại giữa Anh và Ấn Độ như thế nào?
A. Tăng 60%	B. Không tăng	c. Giảm sút
Hậu quả của chính sách thống trị của Ân Độ từ khi xâm lược đến cuối thê kỉ XIX là gì?
Nạn đói liên tiếp xảy ra
Nhiều người chết đói
c. Đời sống nhân dân ngày càng khó khẵn
D. Cả A, B, c
B. Tự LUẬN
Nêu những nét lốn trong chính sách thông trị của thực dân Anh
Trình bày nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của khỗi nghĩa Xipay?
Sự thành lập và phân hoá của Đảng Quốc đại Ấn Độ?
Gợi ý trả lời các câu hỏi trong SGK
Câu 1. Những nét Lớn trong chính sách thống trị của thực dân Anh:
Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã đặt ách cai trị ở Ân Độ vè mọi mặt:
Về kinh tế, thực dâri Anh mở rộng công cuộc khai thác Ấn Độ một cách quy mô, ra sức vơ vét lương thực, các nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân công để lợi nhuận.
Ân Độ trỏ thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh. Ân Độ phải cung cấp ngày càng nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.
Về chính trị - xã hội, Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ân Độ. Ngày 1/1/1887, Nữ hoàng Anh tuyên bô' đồng thời là Nữ hoàng An Độ.
Thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, inua chuộc tầng lóp có thê lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cap trong xã hội
Câu 2. Nguyên nhăn, diễn biến và ý nghĩa của khởi nghĩa Xipay
- Nguyên nhản:
Mâu "huẫn giữa các tầng lớp nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh ngày càng sâu sắc làm bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa chống Anh.
Binh lính người Ấn Độ bị sĩ quan ngưòi Anh đối xử tàn tệ. Tinh thần dân tộc và tín ngưỡng của họ luôn bị xúc phạm nghiêm trong.
Họ rất bất mãn khi phải dùng đạn pháo có bọc giấy tẩm mỡ bồ, mỡ lợn. Muốn bắn loại đạn này, người lính phải dùng răng để xé các loại giấy bôi mỡ đó, trong khi những người lính Xipay theo đạo Hindu (kiêng thịt bò) và theo đạo Hồi (kiêng thịt lợn)
Diễn biên: cuộc khởi nghĩa của quân Xipay và nhân dân ở Mirút, bùng
nổ ngày 10/5/1857.	e
Rạng sáng ngày 10/5/1857, ở Mirút (gần Đêli), khi thực dân Anh sắp áp giải 85 binh lính Xipay trái lệnh, thì ba trung đoàn Xipay nổi dậy khởi nghĩa, vây băt bọn chỉ huy Anh. Nông dân các vùng phụ cận cũng gia nhập nghĩa quân. Thừa thăng, nghĩa quân tiên về Đêli. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng khắp miền Bắc và một phần miền Tây Ấn Độ.
Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng một số thành phố’ lốn. Cuộc khởi nghĩa duy trì được khoảng 2 năm thì bị thực dân Anh dô'c toàn lực đàn áp râ't dã man. Nhiều nghĩa quân bị trói vào họng súng đại bác, rồi bị bắn cho tan xương ’ ì át thít.
Y nghĩa: Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa Xipay có ý nghĩa lịch sử to lớn, tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chông chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.
Câu 3. Sự thành lập và phân hoá của Đảng Quốc đại Ân Độ
Sự thành lập-.
Tư sản Ân Độ muốn được tự do phát triển kinh tê và đòi hỏi được tham gia chính quyền, nhưng bị thực dân Anh kìm hãm bằng mọi cách.
Cuôi năm 1885, Đảng Quốc đại hội (gọi tắt là Đảng quôc đại), chính đẳng đầu tiên của giai cấp tư sản An Độ, được thành lập, đầnh dấu một giai đoạn mới, giai đoạn giai cấp tư sản Ân Độ bưốc lên vũ đài chính trị.
Quá trình phận hóa:
Trong vòng 20 năm đầu (1885 - 1905), Đảng quốc đại chủ trương dùng phương pháp ôn hoà để đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách và phản đốỉ phương pháp đâ'u tranh bạo lực. Giai cấp tư sản Ân Độ chỉ yêu cầu Anh nới rộng các điều kiện cho họ dược tham gia các hội đồng tự trị, giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số’ cải cách về mặt giáo dục, xã hội.
Thất vọng trước thái độ thỏa hiệp của những người cầm đầu Đảng quốc đại và chính sách hai mặt của chính quyền Anh, trong nội bộ Đảng hình thành một phái dân chủ cấp tiến do B. Ti - lắc đứng đầu, thường được gọi là phái “cực đoan”. Phái này phản đôi thái độ thoả hiệp của phái “ôn hoà” và đòi hỏi phải có thái độ kiên quyết chống Anh.	•	"
Ông chủ trương phát động nhân dân lật đổ ách thông trị của thực dân Anh, xây dựng một quốc gia độc lập dân chủ.
Câu 4. Vai trò của đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh của nhâìi dân An Độ:
Khơi dậy. lòng yêu nưốc trong nhân dân, đặc biệt là tầng lóp thanh niên Ấn Độ
Tập hợp nhân dân Ân Độ đâu tranh
Câ u 5. Tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 - 1908 của nhân dân An Độ
Là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập.
Cao trào 1905 - 1908 thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chông chủ nghĩa thực dân.Anh. Phong trào do .một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, thực hiện mục tiêu đâu tranh vì một nước Ân Độ độc lập và dân chủ.
Đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ, hoà chung vào'trào lưu dân tộc của nhiều nước châu Á những năm đầu thế kỉ XX.
Công nhân Ân Độ lần đầu tiên tham gia phong trào dân tộc.