Giải Lịch Sử 11 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX)

  • Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX) trang 1
  • Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX) trang 2
  • Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX) trang 3
  • Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX) trang 4
  • Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX) trang 5
  • Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX) trang 6
  • Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX) trang 7
  • Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX) trang 8
  • Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX) trang 9
  • Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX) trang 10
BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THỂ KỈ XX)
NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA BÀI HỌC SINH CAN NAM VỬNG
1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á.
* Nguyên nhân Đông Nam Á bị xâm lược
- Các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa -> Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
Thời gian
Phong trào đấu tranh
1825 - 1830
- Phong trào đấu tranh của nhân dân đảo Achê
1873 - 1909
- Khỏi nghĩa nổ ra ỏ Tây Xumatơra
1878 - 1907
- Đâu tranh ỏ Ba tắc
1884 - 1886
- Đấu tranh ỏ Calimantan
1890
- Khởi nghĩa nông dân do Samin lãnh đạo
đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Phong trào đâu tranh của nhân dân Inđônêxia được thể hiện ợ bảng sau:
- Đông Nam Á là một khu vực rộng lổn, đông dân, giàu tài nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng. Song từ giữa thế kỉ XIX chế độ Phong kiến lâm vào khủng hoảng triền miên-> các nưỏc.thực dân phương Tây mở rộng, hoàn thành, việc xâm lược Đông Nam Á.
- Quá trình chủ nghĩa thực dân vào các nưốc Đông .Nam Á được thể hiện ở bảng sau:
Tên các nước Đông Nam Á
Thực dân xâm lược
Thời gian hoàn thành xâm lược
Inđônêxia
Bồ Đào Nha,
Tây Ban Nha, Hà Lan
- Giữa XIX Hà Lan hoàn thành xâm chiếm và lập ách thống trị
Philippin
Tây Ban Nha, Mĩ
Giữa thế kỉ XVI Tây ban Nha - Thông trị.
1898 Mĩ chiến tranh với Tây Ban Nha, hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Philippin.
1899 - 1902 Mĩ chiến tranh với Philippin, biến quần đảo này thành thuộc địa của Mĩ.
Miến Điện (Mianma)
Anh
- 1885 Anh thôn tính được Miến Điện.
Malai (Malaixia)
Anh
- Đầu thế kỉ XIX Malai trở thành thuộc địa của Anh.
Việt Nam - Lào - Campuchia
Pháp
- Cuối thế kỉ XIX, Pháp hoàn thành xâm lược 3 nước Đông Dương.
Xiêm (Thái Lan)
Arih - Pháp tranh chấp
Xiêm vẫn giữ được độc lập.
2. Phong trào chông thực dân Hà Lan của nhân dân Inđônêxỉa
- Chính sách thông trị của'thực dâh Hà Lan đã làm bủng nổ nhiều cuộc
Cuốĩ thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, xã hội Inđônêxia phân hoá sâu săc giai cáp công nhân và tư sản ra đời —» phong trào yêu nước mang màu sắc mới, với sự tham gia của công nhân và tư sản.
Phong trào chôiig thực dân ở Philippin
Nguyên nhân của phong trào:
Thực dân Tây Ban Nha đặt ách thống trị trên 300 năm ở Philippin, khai thác bóc lột triệt để tài nguyên và sức lao động -> mâu thuẫn giữa nhân dân
Philippin và thực dân Tây Ban Nha ngày càng gay gắt -> phong trào đấu tranh bùng nổ.
* Phong trào đấu tranh:
- Năm 1872 có cuộc khởi nghĩa ở Cavitô, nghĩa quân làm chủ Cavitô được
3 ngày thì thất bại.
- Vào những năm 90 của thế kỉ XIX, ở Philippin xuất hiện 2 xu hướng chính trong phong trào giải phóng dân tộc. Được thể hiện ỏ' bảng sau:
Nội dung
Xu hướng cải cách
Xu hướng lao động
- Lãnh đạo
- Hôxê Ridan
- Bôni phaxio
- Lực lượng tham gia
- “Liên minh Philippin”, bao gồm trí thức yêu nước, địa chủ, tư sản tiến bộ, một số’ hộ nghèo
- “Liên hiệp những người con yêu quý của nhân dân” tập hợp chủ yếu lả nông dân, dân nghèo thành thị.
- Hình thức đấu tranh
- Đâu tranh ôn hoà
- Khởi nghĩa, vũ trang tiêu biểu
là cuộc khởi nghĩa 8 - 1896.
- Chủ trương đấu tranh
- Tuyên truyền, khơi dậy ý thức dân tộc, đòi quyển bình đẳng với người Tây Ban Nha.
- Đâu tranh lật đổ ách thông trị của Tây Ban Nha, xây dựng quốc gìa độc lập.
- Kết quả - ý nghĩa
- Tuy thát bại nhưng
Liên minh đã thức tỉnh, tinh thần dân tộc, chuẩn bị tư tưởng cho cao trào cách mạng sau này.
- Khởi nghĩa 8/1896 đã giải phóng nhiều vùng, thành lập được chính quyền nhân dân, tiến tới thành lập nền cộng hoà.
Phong trào đấu tranh chông Mĩ.
+ 1898 Mĩ gây chiến vối Tây Ban Nha hất cẳng Tây Ban Nha và chiếm Philippin. + Nhân dân Philippin anh dũng chông Mĩ đến năm 1902 thất bại. Philippin
trở thành thuộc địa của Mĩ.
Phong trào đâu tranh chông Pháp của nhân dân Campuchia * Bôi cảnh Campuchỉa giữa thế kỉ XIX
Trưốc khi bị Pháp xâm lược triều đình phong kiến Nôrôđôm suy yếu phải thuần phục Thái Lan.
1863 Campuchia chấp nhận sự bảo hộ của pháp -» 1884 Pháp gạt xiêm biển Campuchia thành thuộc địa của Pháp.
Ách thông trị của Pháp làm cho nhân dân Campuchia bất bình vùng dậy đấu tranh
Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia được thể
úộn ở bảng sau:
Tên phong trào khởi nghĩa
Thời gian
Địa bàn hoạt động
Kết quả
- Khởi nghĩa Xivôtha
1861 - 1892
- Tấn công Uđong và Phnom Pênh
- Thất bại
- Khỏi nghĩa Achaxoa
1863 - 1866
- Các tỉnh giáp biên giới Việt Nam nhân dân Châu Đốc Hà Tiên ủng hộ Achaxoa chông Pháp.
- Thâ't bại
- Khỏi nghĩa Pu Cômbô
1866 - 1867
Lập căn cứ ỏ Tây Ninh (Việt Nam) sau đó tấn công về Campuchia kiểm soát Pu
man tấn công Uđong.
- Thất bại
Phong trào đâu tranh chông Pháp của nhân dân Lào * Bôi cảnh lịch sử
Giữa thê kỉ XIX chê độ phong kiến suy yếu Lào phải thuần phục Thái Lan.
Năm 1893 bị thực dân Pháp xâm lược trỏ thành thuộc địa của Pháp.
Nhân Lào nổi dậy chống Pháp ỏ nhiều nơi. Bảng thốhg kê thể hiện phong trào chống Pháp của nhân dân Lào:
Tên khỡi nghĩa
Thời gian
Địa bàn hoạt dộng
Kết quả
Khởi nghĩa Phacađuốc
1901 - 1903
- Xavana khẹt, Đường
9, biên giới Việt Lào.
- Thất bại
Khởi nghĩa- Ongkeocommađam
1901 - 1937
- Cao nguyên Bôlôven
- Thất bại
Khởi nghĩa Châu Pa chay
1918 - 1922
- Bắc Lào, Tây Bắc
Việt Nam
- Thất bại
Một sô nhận xét về phong trào đâu tranh của lihân dân Lào và Campuchia:
Phong tràó đâu tranh của nhân dân Lào và Campuchia cuôi 'thế kỉ XIX đầu thê kỉ XX diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng còn mang tính tự phát.
Hình thức dâ'u tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
Lãnh đạo là các sĩ phu yêu nước và nông dân
Kết quả: Các cuộc đấu tranh đều thất bại do tự phát thiếu đường lối đúng đắn. thiếu tổ chức vững vàng.
Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương.
Xiêm (Thái Lan) giữa thè kỉ XIX đầu thê kỉ XX
Bối cảnh lịch sử
1752 triều ’đại Ra ma được thiết lập, theọ đuổi chính sách đóng cửa.
Giữa thê kỉ XIX đứng trước sự de doạ xâm lược của phương Tây, Ra ma V (Mông Kút ở ngôi từ 1851 - 1868) đã thực hiện mở cửa buôn hán với nước ngoài.
Rama V (Chu La cong con ỏ' ngôi từ 1868 - 1910) đã thực hiện nhiều chính sách cai cách.
Nội dung cải cách
Kinh tế:
+ Nông nghiệp: để tăng nhanh lượng gạo xuất khẩu nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xoá bỏ chê độ. lao dịch.
+ Công thương nghiệp:
Khuyến khích tư nhân bỏ vôn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, đầu tư vào ngân hàng
Chính trị:
+ Cải cách theo.khuôn mẫu phương Tây.
+ Đứng đầu nhà nước vẫn là vua.
+ Giúp việc có hội đồng nhà nước (righị viện).
+ Chính phủ có 12 bộ trưởng
Quằn đội, toà án, trường học được cải cách theo khuôn mẫu phương Tây. .
Về xã hội: xóa bỏ chê dộ nô lệ vì nợ —>. giải phóng người lao dộng.
Đôi ngoại: Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo “ngoại giầo cây tre”.
Lợi dụng vị trí nước đệm.
• - Lợi dụng mâu thuẫn giữa 2 thế lực Anh - Pháp lựa chiều có lợi.
Lúc cần cắt đất để bảo vệ nền độc lập.
Tính chất: Cải cách mang tính chất cách mạng tư sản không triệt để.
ÍL CÂU HỞI LUYỆN TẬP VÀ GỌI Ý TRẢ LỜI CÂU HỞI SÁCH GIÁO KHOA
Câu hỏi và bài tập luyện tập
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy khoanh, tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
Giữa .thế kỉ XIX các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội nào?
A. Chiếm hữu nô lệ	B. Phong kiến
c. Tư bản	D. Xã hội chủ nghĩa
Chế độ phong kiến ở các nưốc Đông Nam Á đang trong giai đoạn như thê nào?
A. Mới hình thành	B. Bước đầu phát, triển
c. Phát triển thịnh đạt	D. Khủng hoảng triển miên
Trước tình hình các nước Đông Nam Á, các nước thực dân Phương Tây có hành động gì?
Đầu tư vắo Đông Nam Á
Thăm dò xâm lược
c. Giúp đỡ các nước Đông Nam Á D. Mở .rộng và hoàn thành việc xâm lược
Những nước nào trong khu vực Đông Nam Á không bị các thực dân phương Tây xâm lược?
A. Việt Nam B. Thái Lan c. Indônêxia D. Malaixia
Hà Lan hoàn thành xâm lược Inđônêxia vào thời gian nào?
A. Giữa thế kỉ XVIII	B. Cuối thế kỉ XVIII
c. Đầu thế kỉ XIX	D. Giữa thế kỉ XIX
Mĩ tiến hành xâm lược Philippin vào thời gian nào?
c. Anh	D.	Pháp
Để chông lại thực dân Anh, nhân dân Inđônêxia trong cuộc khởi nghĩa đo Đi Pônêgôrô lãnh đạo đã thực hiện cách đánh nào?
Khởi nghĩa từng phần
Tổng khởi nghĩa
c. Chiến tranh au kích .
Kết hợp đấu tranh chính trị vối vũ trang
Phong trào đấu tranh của nông dân Inđônêxia điển hình là' cuộc khởi nghĩa diễn ra vào năm nào?
A. Năm 1888	B. Năm 1890
c. Năm 1900	D. Năm 1902
Đầu thế kỉ XX những giai cấp mới nào ra đời?
A. Nông dân	B. Địa chủ
c. Công nhân và Tư sản	D. Tiểu chủ
B. Tự LUẬN
■ 1. Nêu quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở Đông Nam Á?
Nêu những nét lởn cuộc đấu tranh của nhân dân Inđônêxia chốhg thực dân Hà Lan?
Điểm giông và khác nhau hai xu hướng chính trị ở Philippin?
Diễn biến cách mạng ở Philippin?
Âm mưu thủ đoạn cửa Mĩ ở Philippin?
Trình bày diẽn biến các cuộc khởi nghĩa chông Pháp của nhân dân Campuchia?
Gợi ý trả lời câu hỏi bài tập trong SGK
Câu 1. Quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở Đông Nam A
Từ giữa thế kỉ XIX, khi các nưóc châu Âu và Bắc Mĩ căn bản đã hoãn thành cách mạng tư sản, đua nhau bành trướng thế lực, xâm chiếm Động Nam Ắ trở thành đối tượng xâm lược của chúng.
Ở Inđônêxia, giữa thế kỉ XIX, Hà Lan hoàn thành việc xâm- chiếm vá thiết lập ách thông trị thực dân trên dất nước này.
Philippin cũng bị thực dân Tây Ban Nha thông trị từ giữa thế kỉ XVI. Sau khi giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh Tây Ban Nha năm 1898, đế quô'c Mĩ liền tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Philippin (1899 - 1902) và biến quần đảo này thành thuộc địa của mình.
Miến Điện (nay là Mianma), thực dân Anh đã tiến hành 3 cuộc chiến tranh xâm lược. Năm 1885, Anh thôn tính Miến Điện rồi sáp nhập nước này thành một tỉnh của Ân Độ thuộc Anh.
Ma Lai (nay là Malaixia và Xingapo) sổm bị các nưóc tư bản nhòm ngó, can thiệp. Đến đầu thế kỉ XX, Mã Lai hoàn thành trồ thàr ' thuộc địa cua Anh.
Ba nưởc: Việt Nam, Lào, Campuchia là đốì tượng xâm lược của thực dân Pháp. Đêh cuối thế kỉ XIX, Pháp đã hoàn thành quá trình xâm lược và bắt đầu thi hành chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa.
Câu 2. Những nét lớn cuộc đấu tranh của nhân dân Inđônêxia chống thực dân Hà Lan:
Inđônêxia, sau thất bại của cuộc khỏi nghĩa do Đipônêì; n dạo trong những năm 1825 - 1830, nhân dân anh dũng chiến dấu chông ỉại 8.000 quần Hà Lan đổ bộ lên vùngnày vào tháng 10/1873.
Khởi nghĩa nổ ra ỏ Tây Xumatơra (1873 - 1909), Ba Tắc (1878 - 1909), Calimantan (1884 - 1886).
Điển hình là cuộc khởi nghĩa nông dân do Samin lãnh đạo vào năm 1890.
Ong đã tuyên truyền, động viên, tổ chức quần chúng/ihân dân chông lại
ách áp bức bóc lột, bât công.
Cuôi thê kỉ XIX - đầu thê kỉ XX, xã hội Inđônêxia phong trào công nhân cũng sớm hình thành với sự ra đời của các tổ chức; Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908)...
Tháng 12/1914, liên minh xã hội dân chủ Inđônêxia ra đời, nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác trong công nhân, đặt cơ sở cho Đảng Cộng sản ra đời (5/1920).
Câu 3. Điểm giống và khác nhau hai xu hướng chính trị ở Philippic.
Vào những năm 90 của thế kỉ XIX, ở Philippin xuất hiện hai xu h ướng chính trong phong trào giải phóng dân tộc.
Thứ nhâ't là xu hướng cải cách của Hôrê Ridan:
Năm 1892, Hôrê Ridan thành lập “Liên minh Philippin”, Liên minh chủ trương tuyên truyền, khơi dậy ý thức dân tộc, đâu tranh đòi quyền bình đẳng cho người Philippin như, được tham gia chính quyền, tự do kinh doanh-và phát triển văn hoá dân tộc. Hoạt động của Liên minh đã thưc tỉnh tinh thần dân tộc trong các tầng lớp nhân dân, có ý nghĩa như một sự chuẩn bị vê tư tưỏng cho cao trào cách mạng sau này.
Thứ hai xu hướng bạo động của Bóniphaxiô. Không tán thành đường lối cải cách ôn hoà, tháng 7/1892, Boniphaxiô tách khỏi liên minh Philippin thành lập “Liên hiệp, những người con yêu quý của nhân dân” r viết tắt là KATIPUNAN.
Bôniphaxiô chủ trương đấu tranh bạo lực để lật đổ ách thống trị thực dân, xây dựng một quốc gia độc lập, bình đẳng, bênh vực người nghèo. Lời kêụ gọi của ông: “hạnh phúc và vinh quang là chết cho sự nghiệp cứu nước” trở thành lời tuyến, thệ của KATIPUNAN.
Câu 4. Diễn biến cách mạng ỞPhilippin
Ngày 28/8/1896, Bôniphaxiô phát lệnh khởi nghĩa vói khẩu hiệu “Chiến thăng hay là chết!” được nhân dân hưởng ứng nhiệt liệt. Phong trào, kháng chiến chống thực dần lan rộng toàn quần đảo. Tại nhiều vùng giải phóng, chính quyền nhân dân do KATIPUNAN lãnh đạo đã được thiết lập, tiến hành chia ruộng đất cho nông dân, tiến tới thành lập nền cộng hoà.
Khi Mĩ can thiệp, nghĩa quân Philippin chuyển mũi nhọn đấu tranh sang chông Mĩ xâm lược. Cuộc kháng chiến của nhân dân Philippin chống Mĩ kéo dài đến năm 1902 thì bị dập tắt. Philippin trở thành thuộc địa của Mĩ.
Câu 5. Ầm mưu thủ đoạn của Mĩ ở Philippin
Tháng 4/1898, Mĩ gây chiến vối Tầy Ban Nha dưối danh nghĩa ủng hộ cuộc đâu tranh chống thực dân của nhân dân Philippim
Tháng 6/1898, Mĩ đưa Aghinanđô lên làm Tổng thống nưổc Cộng hoà Philippin, quận Mĩ đổ bộ chiếm Manila và nhiều nơi trên quần đảo. Philippin trở thành thuộc địa của. Mĩ,
Câu 6. Diễn biến các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân Campuchia
Mở đầu là cuộc khỏi nghĩa của Hoàng Thân Sivôtha, kéo dài hơn 30 năm (1861 - 1892), ông đã tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa, tân công thẳng vào quân Pháp ở cố đô Udong và Phnôm Pênh. mở rộng địa bàn ho.ạt động. Đến tháng 10/1892 phong trào bị suy yếu dần.
Cuộc khởi nghĩa của Acha Xoa (1863 - 1866) diễn ra ợ các tỉnh giáp biên giới Việt Nam, đã gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất to lổn.
Từ. vùng núi Thất Sơn, Acha Xoa lấy Châu Đốc, Hà Tiên-làm bàn đạp đánh về Campuchia. Năm 1964, hoạt động của nghĩa quân trong các năm 1864 - 1865 càng mạnh mẽ. Biên giới Việt Nam' - Campuchia biến thành vùng căn cứ cho cuộc khởi nghĩa của Acha Xoa. Ngày 19/3/1866 do bị thương nặng Acha Xoa bị Pháp bắt.
Cuộc khởi nghiã của Pucômbô (1866 - 1867)
Ông dã phát động cuộc khởi nghĩa chông Pháp và lập căn cứ ở Tây Ninh, Nghĩa quân bao gồm người Khơ me, người Chăm, người Việt, Trương Quyền (con Trương Định) và Thiên hộ Dương đã liên kết vối nghĩa quân Pucômbô đánh Pháp. Khi lực lượng lổn mạnh, Pucômbô tiến quân về nưỗc, kiểm soát Paman, tấn công Uđong (17/12/1866). Nhân dân Việt Nam ở ba tỉnh miền Tây nam kỳ thường xuyên cung cấp lương thực, vũ khí cho nghĩa quân. Ngày 3/12/1867, Pucômbô hy sinh.
Câu 7. Diễn biến phong trào chống Pháp của nhân dân Lào
Mỏ đầu ià cuộc khởi nghĩa của nhân dân Lào (1901 - 1903) dưới sự chỉ huy của Phacađuôc. Phong trào đã phát triển nhanh chóng, giải phóng Xavannakhột, mở rộng sang cả đường’9, biên giới Lào - Việt.
Đặc biệt kiên cường là cuộc khởi nghĩa trên cao nguyên Bôlôven kéo dài 37 năm (1901 - 1937) do Ong Kẹo và Commađam chỉ huy. Thực hiện chiến thuật đánh du kích, nghĩa quân của hai ông đã gây cho địch nhiều tổn thất.
Cuộc khởi nghĩa của Chậu Pa Chay diễn ra trên địa bàn Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam kéo dấi hơn 4 năm (1918 - 1922).
Câu 8. Diễn biến cuộc khởi nghĩa của Ong kẹo và Commađam
Cuộc khởi nghĩa trên cao nguyên Bồlôven kéo dài 37 năm (1901 - 1937) do Ong Kủo và Commađam chỉ huy. Thực hiện chiến thuật đánh du kích, nghĩa quân, của hai ông đã gây cho địch nhiều tổn thất.
Không thể đàn áp’được nghĩa quân, thực dân Pháp đã áp sát bắn chết Ong Kẹo ngày 13/10/1907.
•- Sau khi Ong Kẹo mất, Commađam tiếp tục chỉ huy nghĩa quân chiến đấu. Tháng 9/1936, ông bị thương và hy sinh trong một trận đánh lớn ở Phù Luông. Ba người con của Commađam vẫn cùng nghĩa quân chiến đấu cho đến tháng 7/1937 mới bị bắt.
Câu 9. Nêu các biện pháp cải cách Ramav. Y nghĩa
Năm 1868, Chulalongcon lên ngôi (Ramav) ông tiến hành hàng loạt cải cách:
. + Xoá bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ vì nợ, giải phóng sô' đông người lao động được tự do làm ăn sinh sống.
+ Xoá bỏ chó nông dần nghĩa vụ lao dịch ba tháng trên các công trường nhà nước, giảm nhẹ thuê ruộng.
+ Nhà nước khuyên khích tư nhân bỏ vốn vào công thương nghiệp, xây dựng nhà máy xay xát lúa gạo, nhà máy cưa, mở hiệu buôn bán và ngân hàng.
+ Năm 1892 Ramav tiên hành hàng loạt cải cách theo khuôn mẫu của các nưốc phương tây như cải cách hành chính, tài chính, quân đội, trường học... tạo cho nưốc Xiêm một bộ mặt mởi theo hướng phát triển tư bản chủ nghĩa.
+ Với chính sách cải cầc.h hành chính, vua vẫn là người có quyền lực tối cao, song bên cạnh vua có hội đồng nhà nưốc đóng vai trò là cơ quan tư vấn, khởi thảo luật pháp, hoạt động gần như một nghị viên. Bộ máy hành pháp của triều đình được thay bằng hội đồng chính phủ gồm 12 bộ trưởng, do các hoàng thân du học ở phương Tây vê' đảm nhiệm.
+ zHệ thông toà án, trường học. đều được tổ chức lại theo kiểu châu Âu. Quân đội được trang bị và huần luyện theo phương pháp hiện đại. Tứ bản nước ngoài được phép đầu tư kinh doanh ở Xiêm.
+ Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, nước Xiêm vừa lợi dụng được vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực đế quốc Anh - Pháp, vừa cắt nhượng một sô' vừng đất phụ thuộc (vòn là lãnh thổ của Campuchia, Lào và Mã Lai) dê giũ gìn chủ quyền của đâ't nước.
Ý nghĩa: Xiêm không bị trỗ thành thuộc địa như các nước trong khu vực, mà van giữ dược dộc lập mặc dù chịu sự lệ thuộc-về chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp.
Câu 10. Nêu những nét chính tình hình các nước Đông Nam A cuối thế kí XIX đầu thế kỉ XX
Hầu hết các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân phương Táy và Mĩ.
Phong trào đậu tranh giành độc lập của nhân dân các nưốc Đông Nam A phát, triển mạnh vối nhiềú hình thức khác nhạu: cải cách, vũ trang, song chủ yếu là đấu tranh vũ trang.
Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước Đông Nam A đã gây cho thực dân xâm lược nhiều tổn thất xong đều bị thất bại. .
Lãnh đạo chu yếu địa chủ phong kiến, tư sản, giai cấp cống nhân chưa nắm quyền lãnh đạo
Câu 11. Nhận xét về hình thức đấu tranh giải phỏng’dân tộc ở Đòng Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu XX:
Hình thức đầu tranh phong phú: cải cách, vũ trang, song chủ yếu là đâu tranh vũ trang
Phong trào diễn ra đơn lẻ, chưa có sự phôi hợp thông nhất giữa các địa phương trong toàn quốc.
Câu 12. Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam A không trở thành thuộc địa của các nước Phương Tây là vì:
Chulalongcon (Ramav) tiến hành hàng loạt cải cách vê' mọi mặt: kinh tê, quân đọi, hành chính.
• - Xiêm thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, nước Xiêm vừa lợi dụng được vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực đế quốc Anh - Pháp, vừa cắt nhượng một sô' vùng đất phụ thuộc (vồn là lãnh thổ của Campuchia, Lào và Mã Lai) để giữ gìn chủ quyền của đất nước.