Giải Lịch Sử 11 Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

  • Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 1
  • Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 2
  • Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 3
  • Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 4
  • Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 5
  • Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 6
  • Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 7
BÀI 24
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH
THÊ'GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918)
NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA BÀI HỌC SINH CAN NAM vũng
Tình hình kinh tế - xã hội
Những biến động về kinh tế
*Âm mưu của Pháp với Việt Nam
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918: Vơ vét tôi đa nhân lực, vật lực của thuộc địa .để gánh đỡ cho những tổn thất và thiếù hụt của Pháp trong chiến tranh.
Chính sách kinh tế của Pháp
+ Tăng các thứ thuế.
+ Bắt nhân dân mua công trái
+ Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa về nưổc Pháp.
+ Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp.
Những biến động kinh tế
Nông nghiệp: trồng lúa nước bị tổn hại, gặp nhiều khó khăn do thuỷ lợi . không được quan tâm -» Nông dân bị bần cùng hoá.
Trong công thương nghiệp:
+ Những mỏ than, mỏ kim loại được đầu tư thêm vổh, một sô' công ty khai thác mới xuất hiện.
+ Công việc kinh doanh của người Việt được mở rộng như'công ty của Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, nhiều xí nghiệp mới xuất hiện.
-» Công nghiệp và giao thông vận tải ở Việt Nam có sự phát triển hơn trưởc, biến đổi so với trước.
b. Tình hình phân hoá xã hội
Chính sách của thực dân và sự biến đổi kình tế đã thúc đẩy sự phân hoá xã hội.
+ Nạn bắt lính và những chính sách trong nông nghiệp giảm sút nghiêm
trọng và đòi sống của nông dân ngày càng bị bần cùng.
+ Do công nghiệp phát triển hơn một bước nên giai cấp công nhân tăng lên
về số lượng.
Trong chiến tranh, tư sản Việt Nam và tiểu tư sản có tăng về số lượng, song.chưa trở thành giai cấp. Họ bắt đầu lên tiếng đấu tranh bênh vực quyền
lợi cho người trong nước.
II. Phong trào đâu tranh vũ trang trong chiến tranh
Được th' Iũện ở bảng sau:	
TT
Phong trào
Địa bàn
Hình thức đấu tranh
Thành phần chủ yếu
Kết quả
1
- Việt Nam Quang phục hội
Dọc đường bicn giới Việt - Trung.
Một sô" nơi ở miền Trung.
- Vũ trang
- Công nhân viên chức hoả
xa
- Thất bại
2
- Cuộc vận động khỏi nghĩạ của Thái Phiên và Trần Cao Vân.
- Trung Kỳ
- Khỗi nghĩa
- Nhân dân và binh lính, có sự lãnh đạo của vua Duy Tan.
- Thất bại
3
- Khỗi nghĩa của binh lính Thái Nguyên
- Thái
Nguyên
- Khỏi nghĩa lật đổ được chính quyền địa phương, làm chủ tỉnh lị trong thời gian ngắn.
- Tù chính trị và binh lính người Việt,
- Thất bại. Đánh một đòn mạnh vào chính sách “dùng người Việt trị người Việt” của thực dân Pháp.
4
- Phong trào hội kín ở Nam Kỳ
- Nam Kì
- Vũ trang
- Nông dân
- Thất bại. Biểu lộ tình thần quật khởi của nông dân miền Nam.
5
- Khỏi nghĩa vũ trang của đồng bào dân tộc thiểu sô".
Tây Bắc.
Đông Bắc. -Tây
Nguyên.
- Vũ trang.
-Dân tộc thiếu sô".
- Thất bại. Góp phần vào cuộc đâ"u tranh chung của dân tộc.
Nhận xét:
+ Phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nưởc, lôi kéo nhiều thành phần xã hội tham gia, hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang.
+ Kết quả: thát bại do bế tắc về đường lôi đâu tranh.
Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới
Phong trấo công nhân
Bưổc vào thời kì chiến tranh, phong trào công nhân vẫn tiệp diễn ở nhiều nơi.
Hình thức: chính trị kết hợp với vũ trang.
Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế.
Phong trào đấu tranh mang tính chất tự phát.
Buủi dầu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 1911 -1918
Hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước:
+ Nguyễn Ái Quốc tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1980 trong một gia đình trí thức yêu nước.
+ Quê: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - một vùng quê có truyền thông đấu tranh.
—> Người sớm có tinh thần yêu nước và ý chí cứu nước.
+ Trước cảnh nước mất. nhà tan, các cuộc đấu tranh của nhân dân đều thất bại, bế tắc, Người đã quyết định đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.
+ Ngày 05/6/1911 Nguyễn Ái Quốc rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
t- Năm 1911 - 1917: Người bôn ba qua nhiều nước làm nhiều nghề để sông, tiếp xúc với nhiều người —> Hiểu rõ ở đâu bọn đê quôc cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man (Người nhận rõ bạn - thù).
Năm 1917 Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp, tại đây Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ẫnh hưởng cách mạng tháng mười Nga —» tư tưởng của Người dần dần biến đổi.
CÂU HỎI LUYỆN TẬP VÀ GỢl ý trả lời CÂU HỞI SÁCH GIÁO KHOA
Câu hỏi và bài tập luyện tập A. TRẮC NGHIỆM
nghịêp là
lúa, cao su
ng'ô, cà phê
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng
1. Để phục vụ cho chiến tranh, Pháp đã tập trung trồng những cây nông
thầu dẩu, đậu, lạc, cà phê, cao su D. khoai, lúa
Trong thời gian chiến tranh thế giới thứ I, công thương nghiệp và giao thông vận tải ỏ Việt Nam có điều kiện phát triển vì: ■
Pháp mải mê với. chiêh tranh
Chính sách nói lỏng tay độc quyền cho tư bản người Việt kinh doanh tương đốì tự do
c. Bất lực trong chính sách khai thác không đem lại lợi nhuận D. Sự vùng lên đòi tự do kinh doanh của các nhà tư sản Vịêt Nam.
Công ty Bạch Thái Bưởi kinh doanh ngành
tàu biển	c. xay xát
xe hơi	D. thuỷ tinh
Lực lượng chủ chốt của phong trào dân tộc lúc này là '
Địa chủ, nông dân	c. tư sản, công nhân
nông dân, công nhân	D. tư sản và tiểu tư sản.
Lực lượng tham gia và hình thức hoạt động của Việt Nam Quang phục hội trong thời gian chiến tranh thế giới thứ I là
giáo dục tuyên truyền
cải cách văn hoá xã hội
c. kêu gọi mọi người dấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị D. vạn động nhiều tầng lớp tham gia vào các cuộc bạo động.
Vua Duy Tân tham gia vào hoạt động của tổ chức yêu nước
Việt Nam Quang phục hội
khơi nghĩa của Thái Phiên và Trần Gao Vân c. khỏi nghĩa ở Thái Nguyên
D. phong hội Hội kín ở Nam Kỡ.
Lãnh dạo cuộc khỏi nghĩa binh lính Thái Nguyên là
Thái Phiên, Trần Cao Vân
vua Duy Tân, Thái Phiên
c. Lương Ngọc Quyến, Trần Cao Vân D. Trịnh Văn Cấn và Lương Ngọc Quyến
Cuộc khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên đã làm chủ tỉnh lị trong thời gian
ltuầnlễ	c.3 tuần lễ
2 tuần lễ	D.4 tuần lễ
y. Những hoạt dộng của Nguyễn Ái Quôc trong thòi kì này nhằm mục đích
giúp đất nước phát triển kinh tế
mở rộng quan hệ giao lưu vởi các nước
c. xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam D. tìm hiểu cuộc sống của những người lao động ở nước ngoài.
10. Nguyễn Ái Quốc quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước vì
muôn tìm hiểu xem các nước phương Tây làm cách mạng thế nào
muôn nhờ sự giúp đỡ của Pháp để khai hoá văn minh
c. muôn nhờ sự giúp đo của các nưổc phương Tây đổi với Việt Nam D. tìm liên lạc vởi những người Việt Nam ở nước ngoài.
B. Tự LUẬN
Các chính sách khai thác thuộc địa của Pháp trong chiến tranh đã tác động đến nền kinh tế - xã hội Việt Nam như thế nào?
Hãy cho biêt lực lượng tham gia và hình thức hoạt động của Việt Nam Quang phục hội?
Trình bày những cuộc khởi nghĩa lớn của đồng bào các dân tộc ít người trong thời kì Chiến tranh thế giói thứ nhất ở Việt Nam
Những biên động vê mặt kinh tê xã hội Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ I?
Gợi ý trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK.
Câu 1. Các chính sách khai thác thuộc địa của Pháp trong chiến tranh đã tác động đến nền kinh tế- xã hội Việt Nam
Những biến động vể kinh tế:
Nhân dân Việt Nam phải đóng hàng loạt thứ thuế, mua công trái... Sự cướp bóc ráo riết của thực dân Pháp đã ảnh hưởng trầm , trọng đến tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam.
Công nghiệp thuộc địa phải gánh đỡ những tổn thất, thiếu hụt của chính quốc. Những mỏ đang khai thác nay được bỏ vốn thêm. Một vài công ty than mới xuất hiện như các Công ty than Tuyên Quang (1915), Đông Triều (1917)..., các kim loại cần thiết cho chiến tranh được đẩy mạnh khai thác.
Chiến tranh dẫn tới tình trạng hàng hoá nhập -từ Pháp sang giảm hắn xuống. Chính sách nới lỏng tay độc quyền cho tư bản người Việt được kinh doanh tương đôì tự do đã làm 'cho công thương nghiệp và giao-thông vận tải ồ Việt Nam có điểu kiện phát triển. Các xí nghiệp của người Việt có từ trưởc chiến tranh đều mở rộng thêm phạm vi và quy mô sản xuất, đồng thòi xuất hiện nhiều xí nghiệp mới.
Nông nghiệp từ chỗ độc canh cấy lúa, đã một phần chuyển sang trồng cây phục vụ cho chiến tranh như thầu dầu, đặu, lạc...
Tình hình phân hoá xả hội:
Nạn bắt lính mà đối tượng chính là nông dân: Gần 10 vạn thanh niên đã bị đưa sang chiến trường châu Âu làm lính chiến hay lính thợ.
Nạn chiếm đoạt ruộng đất ngày càng gia tăng trọng chiến tranh, sưu thuê ngày càng nặng; thiên tai, lụt bão, hạn hán làm cho đời sống của nông dân ngày càng bần cùng.
Giai câp công nhân đã tăng lên về số lượng lên tói 17.000 vào năm 1916. Công nhân cao su tăng lên gấp năm lần. Ngoài ra, các ngành công thương nghiệp khác của tư bản pháp cũng thu nhận công nhân đông hơn. Công nhân trong các xí nghiệp, công ty của tư sản Việt Nam cũng tăng lên,
Tư sản Việt Nam trong một "sô" ngành đã thoát khỏi sự kiềm chế của tư bản Pháp.
Tầng lớp tiểu tư sản thành thị cũng có bước phát triển rõ rệt về sô" lượng.
Nhưng cho tới cuốỉ chiến trành, hai giai câp - tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa thực sự hình thành.	'
Câu 2. Lực lượng tham gia và hình thức hoạt động của Việt 'Nam Quang phục hội
Khi chiến tranh bùng nổ, tình hình thay đổi, hội đã tổ chức nhiều cuộc bạo động, công nhân, viên chức hoả xa trên đường sắt Hải Phòng - Vân Nam. Họ sản xuất bom ở Hà Nội và dự định vận động binh lính đánh úp Hà Nội. Nhưng việc bị bại lộ.
*■ Trong suốt 2 năm đầu cuộc chiến, hội đã tiến hành một sô" cuộc bạo động như tân công vào các đồn binh của Pháp ở Cao Bằng, Phú Thọ, Nho Quan, Móng Cái.., ở miền Trung, hoạt động đáng kể của Hội là tô chức phá ngục Lao Bảo.
Trong những năm đầu chiến tranh, Việt Nam Quang phục hội đã vận động được nhiều tầng lởp tham gia một số’ cuộc bạo động. Nhưng các hoạt động đó đều lần lượt thất bại trưốc sự phản công của quân thù. Cuối cùng, Việt Nam Quang phục hội tan rã sau đợt khủng bô" lớn của giặc Pháp và tay sai vào năm 1916.
Câu 3. Trình bày những cuộc khởi nghĩa lớn của đồng bào các dân tộc ít người trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất ở Việt Nam
Tại Tây Bắc, vào đầu tháng 11/1914 đã bùng nổ cuộc khỏi nghĩa của người Thái, nghĩa quân đánh chiếm nhiều đồn giặc biên giới Việt Làỏ và đến cuôi năm 1915 đẩ làm chủ cả vùng Tây Bắc. Mãi đến tháng 3/1916, vùng Tây Bắc mới tạm yên.
Năm 1918, đồng bào Mông vùng Lai Châu khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Giàng Tả Chay, đã thu hút hầu hết nhân dân các đán tộc thiểu sô" ở Tây Bắc. Cuộc khởi nghĩa kéo dài trong nhiều năm, sang cả mấy năm sau chiến tranh (1918 - 1921), buộc chính quyền thực dân phải nới rộng, ách kìm kẹp, áp bức đô'i với các dân tộc thiểu sô" ở Tây Bắc.
Vùng Đông Bắc, binh lính dpn Bình Liêu nổi dậy (11/1918) lôi cuôh đông đảo đồng bào các dân tộc Hán, Nùng, Dao ở địa phương vào phong trào, hoạt động trên một địa bàn rất rộng, từ sông Tiên Yên ra đến biển. Đến giữa năm 1919, giặc Pháp mởi đàn áp nổi.
Đồng bào các dân tộc ít người ở Tẩy Nguyên đã nhiều lần vùng dậy chông thực dân Pháp. Lốn nhất là cuộc khỏi nghĩa do Nơ Trang Long chỉ huy. Nghĩa quân thắng nhiều trận lốn, buộc thực dân Pháp phải bỏ cả một vùng cao nguyên rộng lớn, tới năm 1935 mới chấm dứt.
Câu 4. Những biến động về mặt kinh, tế xã hội Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ I
Kinh tê'-.
Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột của cải nhân lực phục vụ chiến tranh.
Kinh doanh của tư sản người Việt tự do hơn có điều kiện phát triển.
Xã hội:
Số lượng các tầng lớp, các giai cấp mới trong xã hội tăng nhanh.
Nảy sinh một loạt cuộc khởi nghĩa vũ trang của mọi tầng lớp nhân dân
đặc biệt là binh lính ngưòi Việt.	.	■
Câu 5. Điểm lại các phong trào yêu nước tiêu biểu trong thời kì chiến tranh
Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội 1914.
Cuộc vận động của Thái Phiên, Trần Cao Vân 1916
Khỏi nghĩa của binh lính Thái Nguyên 1917.
Phong trào Hội kín ở Nam Kỳ
Những cuộc khởi nghĩa vũ trang của đồng bào dân tộc thiếu sô".
Phong trào công nhân và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
Câu 6. Đây là thời kì phong trào cách mạng Việt Nam khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo	•	.
Các phong trào còn mang tính tự phát, đấu tranh nặng đòi quyền lợi cá
nhân - kinh tế.	.	-
Chưa đề ra đường lối đấu tranh cụ thể, lâu dài.
Các phong trào đầy đủ thành phần giai cấp lãnh đạo, có cả tiểu tự sản, phong kiến, binh lính...
Chưa có sự lãnh đạo thông nhất của một giai cấp tiên phong.