Giải Lịch Sử 11 Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại

  • Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại trang 1
  • Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại trang 2
  • Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại trang 3
  • Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại trang 4
  • Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại trang 5
  • Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại trang 6
BÀI 7
NHỮNG THÀNH Tựu VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI
NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA BÀI HỌC SINH CAN NAM vững
Sự phát triển của nền văn hoá mới trong buổi đầu thời cận đại đến giữa thộ kỉ XIX
Kinh tê các nưốc có điều kiện phát triển sau các cuộc cách mạng tư sản và cách mạng công nghiệp.
Trong xã hội tồn tại những mối quan hệ cũ, mới chồng chộo phức tạp, đây là hiện thực cuộc sốhg để các nhà văn, thơ, kịch có điều kiện sáng tác.
Thành trì của chê độ'phong kiến đang lung lay rệu rã.
XuâT hiện những nhà tư tưởng tiến bộ, những nhà văn, thơ, nhà viết kịch nổi tiếng.
Trào lưu triết học ánh sáng thế kỉ XVII - XVIII ở Pháp vối những con người tiêu biểu như Môngtexkiơ (1689 - 1755), Vônte (1694 - 1778), Rútxô (1712 - 1778), nhóm Bách khoa toàn thư
Châu Âu: ở Pháp có PieCoocnây(1606 - 1684) là đại diện xuất sắc của nền bi kịch cổ điển Pháp; Giăng đơ La Phôngten (1621 - 1695) là nhà thơ ngụ ngôn Pháp; Môlie (1622 - 1673) là người mỏ đầu cho nền hài kịch cổ điển Pháp... Hônôrêđơ Bandắc (Pháp 1799 - 1850), Anđécxen (Đan Mạch, 1805 - 1875), Puskin (Nga, 1799 - 1837)
Châu Á: Tào Tuyết cần (1716 - 1763) của Trung Quốc với tác phẩm Hồng lâu mộng; Nhật Bản có nhà thơ, nhà soạn kịch xuất sắc Chikamátxư Mônđaêmôn (1653 - 1725); ở Việt Nam thế kỉ XVIII có nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 - 1784),...
+ Phản ánh hiện thực xã hội ở các nước khác nhau trên thê giới thời kỳ cận đại
+ Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản, tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, góp phần vào thắng lợi của CNTB
Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ giữa thê kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
a. Điều kiện lịch sử
CNTB được xác lập, thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới và bước sang giai đoạn CNĐQ
Giai câp tư sản nắm quyền thông trị, mở rộng và xâm lược thuộc địa thì đời sông nhân dân lao động bị áp bức ngày càng thôn, khô
Víchto Huygô (1802 - 1885) - Những người khôh khổ
Lap Tônxtôi (1828 - 1910) - Chiến tranh và hùà bình
MácTuên (1835 - 1910) - Những cuộc phiêu lưu của Háckibêri (1884)
Lỗ Tấn (1881 - 1936) - A.Q.Chính chuyện; Nhật kí người điên, Thuốc,...
Hôxê Mácti (1823 - 1893) - nhà thơ nổi tiêhg của Cu ba
Nghệ thuật: cung điện Vécxai được hoàn thành vào năm 1708; Bảo tàng Anh; Viện bảo tàng Ecmitagiơ; Bảo tàng Luvrơ (Pari - Pháp), là bảo tàng bằng hiện vật lởn nhất thế giối
Hoạ sĩ: Van Gốc (Hà Lan) với tác phẩm Hoa hưống dương, Phụgita (Nhật Bản), Picátxô (Tây Ban Nha)...
Tác dụng:
Phản ánh hiện thực xã hội, mong ưóc xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn.
Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời của CNXH Khoa học
Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Những nhà tư tưởng tiến bộ Xanh Ximông, Phuriê, Ô oen: Mong muôn xây dựng một xã hội không có chế độ tư hữu, không có áp bức bóc lột, nhân dân làm chủ các phương tỉện sản xuất của mình => Không tưồng vì họ không thực hiện được kế hoạch của mình trong điều kiện CNTB vẫn được duy trì và phát triển
Triết học Đức và Kinh tê chính trị học Anh:
Hêghen (1770 - 1831) vàPhoiơbách (1804 - 1872). là những nhà triết học nổi tiếng người Đức. Hêghen là nhà duy tâm khách quan còn Phoiơbách là nhà duy vật siêu hình...
Khoa Kinh tế - chính trị cổ điển phát sinh ỏ' Anh với các đại biểu như AđamSmít (1723 - 1790) và Ricácđô (1772 - 1823) mở đẩu “lí luận về giá trị lao động” nhưng chỉ mới nhìn thấy mối quan hệ giữa vật và vật chứ chưa thấy môì quan hệ giữa người vối người.
Chủ nghĩa xã hội khoa học,
Hoàn cảnh:
Sự áp bức bóc lột của giai câp tư sản giai đoạn CNĐQ
Phong trào công nhân phát triển
C.Mác và Ph.Ăngghen thành lập, được Lênin phát triển
Nội dung:
Kê thừa, phát triển có chọn lọc những thành tựu của khoa học xã hội và tự nhiên mà loài người đã đạt được, chủ yếu từ thè*kỉ XIX (Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, học thuyết tế bào, định luật tiến hoá của các giông loài, các trào lưu triết hoc cổ điển Đức, học thuyết kinh tế Anh và Lý luận về chủ nghĩa xã hội Pháp)
Học thuyết gồm ba bộ phận chính: Triết học, kinh tê - chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học. (Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử kết hợp chặt chẽ với nhau.
Điểm khác-. Xây dựng học thuyết của mình trên quan điểm, lập trường giai cấp công nhân, thực tiễn đấu tranh của phong trào cách mạng vô sản thô giới => hình thành hệ thôrìg lý luận mới vừa khoa học vủa cách mạng
Vai trò:
Chủ nghĩa Mac - Lêriin là đỉnh-cao của trí tuệ loài người, là cứơng lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh chống CNTB, xây dựng xã hội cộng sản và mở ra kỷ nguyên mới cho sự phát triển của khoa học (tự nhiên và xã hội, nhân văn).
II. CÂU HỞI LUYỆN TẬP VÀ GỢl ỹ TRẢ lời CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA
Câu hỏi và bài tập luyện tập A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào trước chữ ìn hoa đứng trước cậu trả lời đúng.
Buổi đầu cận đại những ngành nào có vai trò quan trọng tấn công vào thành
trì của chế độ phong kiến?
A. Văn học	B. Nghệ thuật
c. Tư tưởng	D. Ca A, B, c
ơ Phương Tây quốc gia nào có nhiều nhà khoa học với những tác phẩm tiêu biểu?
A. Pháp	B. Anh	c. Đức	D. Italia
Pee Coócnây có vai trò như thế nào đốì vởi văn hoá Pháp?
Mở đầu cho nền văn học mối
Đặt nền móng cho nền kịch dân tộc cổ điển Pháp c. Đặt nền móng cho thơ ca Ph.áp
D. Mở đầu nền thơ ca mới
ơ Phương Đông quốc gia nào xuất hiện nhiều nhà văn hoá lớn?
A. Ân Độ	B. Nhật Bản
c. Trung Quốc	D. Hàn Quốc
Thê kỉ XVIII, ở Trung Quốc có tác phẩm văn học nào tiêu biểu?
A. Thuỷ Hử	B. Hồng lâu mộng
c. Tam Quốc diễn nghĩa	D. Tây Du kí
O Việt Nam có nhà bác học nào nổi tiếng trong thế kỉ XVIII?
A. Lê Hữu Trác	B. Nguyễn Trường Tộ
c. Lê Quý Đôn	D. Lê Văn Hưu
Bécthôven là nhà soạn người nưốc nào?
A. Anh	B. Pháp
c. Italia	D. Đức
An đéc xen nhà vãn nổi tiếng ở quốc gia nào?
A. Pháp	B. Nga
c. Đan Mạch	D. Hà Lan
Lômô nô xốp nhà bác học nổi tiếng thuộc quốc gia nào?
A. Nga	È. Anh
c. Pháp	D. Đức
Trào lưu triết học Anh sang thế kỉ XVII - XVIII đã sản sinh ra những nhà tư tưởng nào?
A. Môngtexơkiơ	B. Vônte
c. Giănggiắc Rútxô	D. cả A, B, c
Tư tưởng triết học Ánh sáng thế kỉ XVII - XVIII có tác dụng gì?
Dọn đường cho cách mạng thắng lợi
Kìm hãm cách mạng Pháp phát triến
c. Kêu gọi mọi người đấu tranh bằng vũ lực D. Hạn chế ảnh hưồng của tư tưởng phong kiến
Những nhà tư tưởng không tưởng bao gồm những ai?
A. Xanh Ximông	B. Phuriê
c. Ồoen	D. Cả.A, B, c
Tiền đề nào dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?
Chủ nghĩa tư bản phát triển
Nhiều thành tựu về văn học, nghệ thuật, tư tưởng ra đời c. Nhiều nhà khoa học xuất hiện
D. Sự phát triển của giai câp vô sản và phong trào công nhân
Học thuyết của Mác Ăng ghen bao gồm những bộ phận chính nào?
A. Triết học	B. Kinh tế - Chính trị học
c. Chủ nghĩa xã hội khoa học D. cả A, B, c
Vai trò của chủ nghĩa xã hội khoa học đôì vởi sự phát triển của xã hội?
Là cương lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh chông chủ nghĩa tư bản
Xây dựng chủ nghĩa cộng sản
c. Mồ ra kỉ nguyên mới cho sự phát triển của khoa học •
D. Cả A, B, c
B. Tự LUẬN
Nêu những thành tựu về văn học, nghệ thuật đầu thòi kì cận đại đến giữa Thế kỉ XIX?
Tại sao những nhà triết học Ánh sáng thế kỉ XVII - XVIII được xem là những người đi trước dọn đường cho cách mạng Pháp năm 1789 thắng lợi?
Nêu những thành tựu văn học, nghệ thuật đầu thế kỉ XIX. - đến đầu thê kỉ XX?
Gợi ý trả lời câu hỏi trong SGK
Câu 1. Những thành tựu về văn học, nghệ thuật đầu thời kì cận đại đến giữa thế kỉ XIX
• Những thành tựu từ đầu thời cận đại đên giữa thê kỉ XIX:
+ ở Pháp, trong thế kỉ XVII đã xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn, Pie Coócnây (1606 - 1684) đặt nền móng cho nền kịch dân tộc cổ điên của Pháp, Giăng Đơ La Phôngten (1621 - 1695) là nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp; Milie (1622 - 1637) là người mở đầu cho nền kinh cổ điển Pháp.
+ ở phương Đông, vào thòi kỳ này cũng xuất hiện nhiều nhà văn hoá lớn, tiến bộ như Tào Tuyết cần (1716 - 1763) của Trung Quốc với tác phẩm Hông Lâu mộng; Chikamátxư Mônđaêmôn (1635 - 1725) nhà thơ, nhà soạn kịch xuất-sắc của Nhật Bản và Lê Quý Đôn (1726 - 1784) nhà bác học của Việt Nam thế kỉ XVIII.
+ Ngoài ra, còn có nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng khác ở nhiều nước phương Tây và phương Đông, như Puskin (Nga, 1799 - 1837), Hônôrê Banrắc (Pháp 1799 - 1850), Anđécxen (Đan Mạnh. 1850 - 1875), Lômônôxốp (Nga 1711 - 1827)...
+ Về âm nhạc có L. V Bethôven (1770 - 1827), Môda (1756 - 1791) - nhà soạn nhạc vĩ đại người Áo, người có những công hiến lớn cho nghệ thuật hợp xướng.
+ Về hội hoạ, H. Renbran (1606 - 1669) là hoạ sĩ, nhà đồ hoạ Hà Lan nổi tiếng nhát thế kỉ XVII về tranh chân dung, tranh phong cảnh trên mọi chất liệu - sơn dầu, hình hoạ, khắc kim loại...
+ về tư tưồng, trào lưu triết học Ánh sáng thế kỉ XVII - XVIII là Môngtexkiơ (1689 - 1755), Vônte (1694 - 1778), Găng Giắc Rútxô (1712 - 1778), nhà tư tưởng cấp tiến Meliê và nhóm Bách khao toàn thư.
Câu 2. Những nhà triết học Ánh sáng thế kỉ XVII - XVIII được xem là những người đi trước dọn đường cho cách mạng Pháp năm 1789 thắng lợi
-	- Các nhà tư tưỏng tiến bộ lễn án mạnh mẽ sự bóc lột của chế độ quân chủ
chuyên chế, đả kích Giáo hội Thiên Chúa. Mong muốn quét sạch bóng tối phong kiến.
Những nhà tư tưỗng đã có ý nghĩ tiến bộ xây dựng một xã hội mới, không có chê độ tư hữu, không có bóc lột, nhận dân làm chủ các phương tiện •sản xuất của mình, được quần chúng tin theo.
Nó tác dụng tích cực chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội sắp tói
Câu 3. Những thành tựu văn học, nghệ thuật đầu thế kỉ XIX - đến đầu thế
kỉxx
+ Víchto Huygô (1802 - 1885 có những tạc phẩm lớn về thơ, tiểu thuyết, kịch, trong đó, đặc biệt xuất sắc là tiểu thuyết Những người khôn khổ (1860). Mác Tuên (1835 - 1910) là nhà văn lốn của Mĩ vào thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, vởi các tác phẩm nổi tiếng, như Những ngườỉ Inôxăng đi du lịch (1869), Những cuộc phiêu lưu của Háckibêri (1884).
+ Ở các nước phương Đông, nền văn học cũng có những bước tiến bộ rõ rệt: Lỗ Tấn (188 - 1936) là nhà văn cách mạng nổi tiếng của Trung Quốc, vổi các tác phẩm lổn như Nhật ký người điên, A. Q. Chính truyện...
+ Ridan (1861 - 1941), triết gia, nhà cải cách xã hội ngưòi Ân Độ, giỏi văn thơ, soạn nhạc, vẽ và viết kịch. Ông để lại 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, nhiều truyện ngắn, luận văn, bút ký, ca khúc và tranh vẽ.
+ Hêxê Mácti (1823 - 1893) nhà văn Cu Ba, tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh, niềm tin vào thắng'lợi của cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội của nhân dân Cu Ba cũng như khu vực Mĩ Latinh.
+ Điêu khắc cũng rất phát triển. Cung điện Vécxai được hoàn thành vào năm 1708, bảo tàng Anh được xây dựng trong những năm. 1823 - 1847; Viện bảo tàng Ecmitagiơ (Nga) được thành lập năm 1765, nhưng mãi đến năm 1854 toà nhà mới được xây dựng xong và mở cửa cho khách vào. xem, Bảo tàng Lu - vrơ (Pari, Pháp) là viện bảo tàng bằng hiện vật vào loại lớn nhất thê giới, đến cuối thế kỉ XIX đã lưu giữ 800.000 bức vẽ và 30.000 tranh khắc.
+ Các hoạ sĩ, điêu khắc nổi tiếng như Rodanh (1840 - 1917) vổi Tượng đã cẩm thạch Rômêô - Giuliét nổi tiếng, Rơnoa (1841 - 1919) với bức tranh Giấc mộng thành xuân... Cuốỉ thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, ở Pari (Pháp) đã tụ hợp nhiều nhà văn lốn, trong đó có các hoạ sĩ danh tiếng như Vạn Gốc (Hà Lan), Phugita (Nhật Bản), Picátxô (Tây Ban Nha), Lêvitan (Nga)...
+ Về âm nhạc, nổi bất là Traicốpxki (1840 - 1893) - một trong những điển hình của nền âm nhạc hiện thực thế giới lúc bây giờ. Trong các tác phẩm nổi tiếng của ông có vở ôpêra Con đầm bích - 1890, các vở balê Hồ Thiên nga - 1870, Người đẹp ngủ trong rừng - 1889... và rất nhiều tác phẩm viết cho đàn pianô. Từ năm 1958, ỏ Mátxcơva diêh ra cuộc thi âm nhạc quốc tế mang tên Traicốpxki.
Câu 4. Những hiểu biết về chủ nghĩa xã hội không tưởng
Nổi lên ba nhà tư tưởng ở Pháp đó là: Môngtexkiơ, Vônte, Giăng Giắc Rútxô với tư tưởng chủ yếu:
Lên án mạnh mẽ sự bóc lột của chê độ quân chủ chuyên chế, đả kích Giáo hội Thiên Chúa. Mong muốn quét sạch bóng tôi phong kiến.
Có ý nghĩ tiến bộ xây dựng một xã hội mới, không có chế độ tư hữu, không có bóc lột, nhân dân làm chủ các phương tiện sản xuất của mình, được quần chúng tin theo.
Nó tác dụng tích cực chuẩn bị cho cuộc cách mạng xã hội sắp tối
Không đề ra được biện pháp giải phóng nhân dân khỏi áp bức, bất công.
Do đó là những nhà xã hội không tưởng vì họ không thể thực hiện kê hoạch của mình trong điều kiện chủ nghĩa tư bản vẫn được duy trì và phát triển.
Câu 5. Điều kiện lịch sủ Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời, Vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội
Chủ nghĩa xã hội khoa học đã kế thừa có chọn lọc và phát triển những thành tựu khoa học và tự nhiên mà loại người đã đạt được:
+ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
+ Học thuýết về tế bào, định luật tiến h‘oá của các giông loai + Các trào lưu triết học cổ điển Đức, học thuyết về kinh tế Anh và lý luận
về chủ nghĩa xã hội Pháp.
+ Các tác giả kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng học thuyết của mình trên-quan điểm, lập trường của giai cấp công nhân, thực tiến đấu tranh của phong trào cách mạng vô sản thế giới. Từ đó hình thành hệ thông lý luận mới vừa cách.mạng vừa khoa học.
Học thuyết gồm ba bộ phận chính: triết học, kinh tế - chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học. Đây là hệ thống lý luận về chủ nghĩa duy vật biến chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử kết hợp chặt chẽ với nhau.
Vai trò: Chủ nghĩa Mác - Lênin là cương lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh chông chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản và mỏ ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển của khoa học (cả tự nhiên và xã hội, nhân văn).