Giải Lịch Sử 11 Bài 5: Châu phi và khu vực Mĩ Latinh (Từ thế kỷ XIX - đầu thế kỳ XX)

  • Bài 5: Châu phi và khu vực Mĩ Latinh (Từ thế kỷ XIX - đầu thế kỳ XX) trang 1
  • Bài 5: Châu phi và khu vực Mĩ Latinh (Từ thế kỷ XIX - đầu thế kỳ XX) trang 2
  • Bài 5: Châu phi và khu vực Mĩ Latinh (Từ thế kỷ XIX - đầu thế kỳ XX) trang 3
  • Bài 5: Châu phi và khu vực Mĩ Latinh (Từ thế kỷ XIX - đầu thế kỳ XX) trang 4
  • Bài 5: Châu phi và khu vực Mĩ Latinh (Từ thế kỷ XIX - đầu thế kỳ XX) trang 5
BÀI 5
CHÂU PHI VÀ KHU Vực MĨ - LATINH
(THỂ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX)
NỘI DUNG Cơ BẨN CỦA BÀI HỌC SINH CAN NAM vũng
Châu Phi
Các đê quốc xâm lược phân chia Châu Phi
Từ giữa thê kỉ XIX thực dân Châu Âu bắt đầu xâm lược Châu Phi.
Những năm 70 - 80 của thê kỉ XIX các nùốc tư bản phương Tây đua nhau xâu xé Châu Phi.
Đức: Camôrun, Tôgô, Tây Nam Phi, Tadaria
Bỉ: Công gô
Bồ Đào Nha: Mô Dăm Bích, Ảnggôla, và một phần Ghinê.
=> Đầu thế kỉ XX việc phân chia thuộc địa giữa các đế quôc ỏ Châu Phi căn bản đã hoàn thành.
thất bại.
Dọ chênh lệch lực lượng, trình độ tổ chức tháp, bị thực dân đàn áp.
Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước tạo tiền để cho giai đoạn đầu thế kỉ XX.
2. Khu vực Mĩ Latinh
Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Châu Phi được thể hiện ỏ
bảng sau:
Thời gian
Phong trào đâu tranh
Kết quả
1830 - 1874
- Cuộc đấu tranh của Apđen Cađê ở Angiêri thu hút đổng đảo lực lượng tham gia.
- Pháp mất nhiều thập
niên mổi chinh phục được nưởc này.
1879 - 1882
- ở Ai Cập Atmet Arabi bị lãnh đạo phọng trào “Ai Cập trẻ”.
- 1882 các đế quốc mới ngăn chặn được phong trào.
1882 - 1898
- Môhamet Atmột đã lãnh đạo nhân dân Xu Đăng chông thưc dân Anh.
- 1898 phong trào bị đàn áp đẫm máu —> thát bại.
1889
- Nhân dân Etiộpia tiến hành kháng chiến chống thực dân Italia.
- 1/3/1896 Italia thát bại Etiôpia giữ được độc lập cùng với Liberia là những nước Châu Phi giữa dươc độc lập ở cuối XIX đến XX.
- Kết quả: Phong trào chông thực dân của nhân dân Châu Phi hầu hêt
Mĩ Latinh bao gồm toàn bộ vùng Trung và Nam Chầu Mĩ và quần đảo của vùng Cạribê. '
Trước khi bị xâm lược Mĩ Latinh là khu vực có lịch sử văn hoá lâu đời, giàu tài nguyên.
* Chế độ thực dân ỏ' Mĩ Latinh
Đầu thê kỉ XIX, đa số các nước Mĩ Latinh đều là thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Chủ nghĩa thực dân đã thiết lập chế độ thôhg trị phản động, dã man, tàn khốc.
+ Tận sát dồn đuổi cư dân bản địa. chiếm đất đai lập đồn điền.
+ Đua người Châu Phi sang dể khai thác tài nguyên => Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra quyết liệt.
Ặ Phong trào đậu tranh giành độc lập ỏ' khu vực Mi - Latinh được thể
hiệnỏ' bảng sau:
Thời gian
Tên nước
Kết quả
(Cuối XVIII)
- ở Haiti bùng nổ cuộc đấu tranh (1791).
- 1803 giành thắng lợi Haiti trở thành nước cộng hoà da đen đầu tiên ở Nam Mĩ. Cổ vũ PTĐT ỏ Mĩ Latinh.
20 năm đầu
thế kỉ XX
- Phong trào đâ'u tranh nô ra sôi nổi quyết liệt các quốc gia độc lập ở Mĩ Latinh lần lượt hình thành.
- Các quốc gia độc lập ra đời + Mêhicô: 1821	.
+ Áchentina: 1816
+ Urugoay: 1828 + Paragoay: 1811 + Braxin: 1822	*
+ Pêru: 1821
+ Colombia: 1830 + Ecụađo: 1830
* Tình hình Mĩ Latinh sau khi giành độc lập và chính sách bành trướng của Mĩ.
Sau khi giành độc lập các nước Mĩ Latinh có bưổc tiến bộ về kinh tế, xã hội.
Mĩ âm mưu biển Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ thiết lập nền thông trị độc quyền của Mĩ ở Mĩ Latinh,
Thủ đoạn thực hiện.
+ Đưa ra học thuyết “Châu Mĩ của người Châu Mĩ’ thành lập tổ chức “Liên Mĩ’. + Gây chiến vối Tây Ban Nha hất'Cẳng Tây-Ban Nha khỏi Mĩ Latinh.
+ Thực hiện chính sách cái gậy lởn và ngoại giao đô la để không chế Mĩ Latinh.
Mĩ Latinh trở thành thuộc địa Mĩ.
II. CÂU HỎI LUYỆN TẬP VÀ GỘI ý trả lời CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA
Câu hỏi và bài tập luyện tập
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa.trước câu trả lời đúng.
Hãy cho biết tình hình châu Phi trước khi thực dân châu Âu xâm lược?
A. Nhân dân biết dùng đồ sắt
Nghề dệt và gôm phát triển
c. Nghê' trồng trọt và chăn nuôi phô biến D. Ca À, B, c
Trước khi thực dân Phương Tây xâm lược thì cuộc sống của họ như thế nào?
A. Cuộc sông ổn định	B. Cuộc sông bấp bênh
c. Cuộc sông đói khó	D. Cuộc sông sung túc
Châu Phi có nguồn tài nguyên như thê nào?
A. Nghèo nàn	B. Phong phú	c. Đã dạng
Châu Phi có nền văn hoá như thế nào?
A. Mới hình thành	B. Bước đầu phát triển '•
Lâu dời	D. Không phát triển và lạc hậu
Các nước Châu Phi bị thực dân Phương Tây xâm lược mạnh nhất vào khoảng thời gian nào?
The ki XV
Thế kỉ XVI c.. Thế kỉ XVII
Những năm 70, 80 của thế kỉ XIX
Nguyên nhân nào dẫn đến việc các nước thực dân Phương Tây đua nhau xâu xé Châu Phi?
Châu Phi giàu tài nguyên, khoáng sản
Có nhiều thị trường đe buôn bán
c. Sau khi Châu Phi hoàn thành kênh đào Xuyê D. Châu Phi có vị trí chiến lược quan trọng
Thực dân Phương Tây nào độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê?
A. Anh	B. Pháp	c. Đức	D. Mĩ
Thực dân Phương Tây đứng đau trong việc xâm lược Châu Phi?
A. Pháp	B/Mĩ	c. Anh	D. Đức
Các nước Phương Tây hoàn thành việc xâm lược Châu Phi vào khoảng thời gian nằo?
A. Cuối thế kỉ XVIII •	B. Đẩu thế kỉ XIX
c. Giữa thê kỉ XIX	D. Cuối thê kỉ XIX
Các nước thực dân phương Tây sau khi xâm lược xong châu Phi đã thực hiện chính sách gì?
Đầu tư vào châu Phi
Xây dựng nhiều khu công nghiệp, bến cảng c. Thực hiện chê độ cai trị hà khắc
D. Xây dựng châu Phi thành các căn cứ quân sự
B. Tự LUẬN
Trình bày những cuôc đấu tranh tiêu biểu chông thực dân của nhân dân Châu Phi?
Những nét lốn về quá trình xâm lược diễn biến, kết quả của sự phát triển các mạng ở khu vực Mĩ - Latinh thê kỉ XIX?
Trình bày những nét lớn của lịch sử Châu Phi Lừ thế kỉ XIX..- đầu thế kỉ XX?
Lập niên biểu cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX, theo thứ tự: thòi gian, tên nước, năm giành độc lập?
Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
Những cuộc cXâu tranh tiêu biểu chông thực dân xâm lược của nhân dân chầu Phi
ở Angiêri, Cuộc khởi nghĩa của Ápđen Cađê kéo dài từ năm 1830 đến năm 1847, thu hút đông đảo nhân dân tham gia đấu tranh. Thực dân Pháp phải mất nhiều thập niên mối chinh phục được nước này.
ơ Ai cập, năm 1879 một số trí thức và sĩ quan yêu nước đã thành lập tổ chức chính trị bí mật “Ai Cặp trẻ” do Đại tá Átmột Arabi lãnh dạo. Các nước đê' quôc phải can thiệp mạnh mới ngăn chặn được cuộc đấu tranh yêu nưởc của nhân dân' Ai Cập (1882).
ớ Xuđăng, ngay từ năm 1882 khởi nghĩa do nhà lãnh đạo Muhamột Átmột. Năm 1898, thực dân Anh dược các nước dê quốc giúp đo, bao vây Xuđãng, gây ra một cuộc thảm sát đẫm máu, phong trào đấu trạnh ở đây thất bại.
Nổi bật trong cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chông thực dân phương Tây. là cuộc kháng chiến chông ngoại xâm của nhân dân Etiôpia. Ngày 1/3/1893, quân Italia thảm bại ở A - đua. Quân đội Êtiôpia mặc dụ bị tổn thất nặng, song đã bảo vệ được Tổ quốc. Cùng với Êtiôpia, Liberia là nước giữ được độc lập.
Những nét lốn về quá .trình xâm lược diễn biến, kết quả của sự phát triển các mạng ồ khu vực Mĩ - Latinh thế kỉ XIX
Năm 1791, ở Haiti bùng nổ cuộc đấu tranh lổn của người da đen dưối sự lãnh đạo của Tuttxanh Luvéctuya. Năm 1803, cuộc đấu tranh giành được thắng lợi Haiti trở thành nước cộng hoà da đen đầu tiên ở Mĩ Latinh. Tuy nhiên, quân Pháp trỏ’ lại đàn áp cuộc khỏi nghĩa, phục hồi nền thông trị thực dân.
Nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập khác đã nổ ra: nền cộng hoà ra đời ở một loạt nưốc trong khu vực: Mêhicô năm 1821; Áchentina năm 1816...
Qua hai thập niên đầu thế kỉ XIX đấu tranh sôi nổi quyết liệt, các quốc gia độc lập ở Mĩ Latinh lần lượt hình thành. Chỉ còn một vài vùng đất nhỏ như Guyana, đảo Cu Ba, đảo Puéctô Riô, quần đảo Àngti... vẫn còn trong tình trạng thuộc địa.
Sau khi giành được độc lập, nhân dân khu vực Mĩ Latinh tiêp tục dâu tranh chông lại chính sách bành trướng của Mĩ đôi với khu vực này. Năm 1823, Mĩ phải đưa ra học thuyết Mơnrô: “Châu Mĩ của người châu Mĩ”. Đến năm 1889, tổ chức “Liên minh dân tộc các nước cộng hoà châu Mĩ dưới sự chí huy của chính quyền Oasinhtơn.
Năm 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha chiếm Haoai, Cu Ba, Puéctô Ricô. từ đầu thế kỉ XX, Mĩ áp dụng chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đồla” để chiếm kênh đào Panama (1903), Đôminicana, Nicaragoa. kiêm soát Hondurát (19115 và 1916). Chính quyền Oasinhtơn đã không chê, biên khu vực Mĩ - Latinh thành sân sau của đế quốc Mĩ.
Trình bày những nét lớn của lịch sử châu Phi từ thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Từ giữa thê kỉ XIX, cuộc sôrìg yên ổn, tặi nguyên phong phú và nền văn hoá lâu đời của họ đã bị thực dân châu Âu xấm phạm, phá hoại, cưốp bóc và đàn áp.
Đặc biệt vào những năm 70,80 của thế kỉ XIX, sau khi hoàn thanh, xong kênh đào Xuyê, các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xẽ châu Phi.
Năm 1882, sau cuộc cạnh tranh quyết liệt vởi Pháp, Anh độc chiếm Ai Cập, kiểm soát kênh đào Xuyê. Tiếp đó Anh chiếm Nam Phi, Tây Nịgiêria, Bờ biển Vàng, Giămbia (Tây Phi), Kênia, Uganda, Xômali, Đông Xu Đăng, một phẩn Đông Phi.
Pháp đứng thứ hai trong việc xâm chiếm thuộc địa châu Phi (sau Anh) bao gồm Tây Phi, miền Xích đạo châu Phi. Mađagatxca. một phần Xômali. Angiêri, Tuyni, Xahara...
Đức chiếm Camơrun, Tôgô,.Tây Nam Phi, Tadania...
Bỉ làm chủ cả vùng Cônggô rộng lốn.
Bồ Đào Nha dành được Môdăm bích. Ănggôla và một phần Ghinê.
Đến đầu thế kĩ XX việc phân chia thuộc địa giữa các đế quốc ở Châu phi căn bản đã hoàn thành.
4. Lập niên biểu cuộc đâu tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ - Latinh đầu thế kỉ XIX theo nội dung sau:
Tên nưốc
Năm giành độc lập
Haiti
1804
Mêhicô
1821
Áchentina
1816
Braxin
1822
Colombia
1819
Pêru
1821
Ecuêđo
1830
Chile
1818
Vênêxuêla
1830
5. Nêu chính sách bành trưóng của Mì đôi với khu vực Mì Latinh
Năm 1823, muôrì độc chiếm vùng lãnh thổ giàu có này, Mĩ phải đưa ra học thuyết Mơnrô: “Châu Mĩ của người châu Mĩ".
Đến năm 1889, tổ chức “Liên minh dân tộc các nưởc cộng hoà châu Mĩ" được thành lập, gọi tắt là Liên Mĩ, dưới sự chỉ huy của chính quyền Oasinhtơn.
Năm 1898, Mĩ gây chiến vói Tây Ban'Nha chiêm Haoai, Cu Ba, Puéctô Ricô. từ đầu thế kỉ XX, Mĩ áp dụng chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla” để chiếm kênh đào Panama (1903), Đôminicana, Nicaragoa, kiểm soát Honđurát (19115 và 1916).
Dưởi danh nghĩa đoàn kết vói các nưốc châu Mĩ, chính quyền Oasinhtơn đã khống che, biến khu vực Mĩ Latinh thành sân sau pủa đế quốc Mĩ.