Giải Lịch Sử 11 Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

  • Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 1
  • Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 2
  • Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 3
  • Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 4
  • Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 5
  • Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) trang 6
CHƯƠNG II
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918)
BÀI 6
CHIẾN TRÁNH THÊ' GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918)
NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA BÀI HỌC SINH CAN NAM vững
Quan hệ quôc tê cuối thê kỉ XIX đầu thê kỉ XX. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đểu làm thay đổi sâu sắc, so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đằu XX.
Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quôc cũng không đều. Đỗ' quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
Mâu thuẫn giữa các đê quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.
Các cuộc chiên tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.
+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).
+ Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989)
+ Chiên tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).
+ Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905)
■ - Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức dã cùng Áo - Hung, Italia thành lập phe “Liên minh", 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
Để đối phó Anh đã ký vói Nga và Pháp những hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước. (Đầu thế kỉ XX).
Cả hai khối quân sự đốì đầu điên cùng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới => chiến tranh đế quốc không thể tranh khỏi.
Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xécbi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.
1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914 - 1917)
- Áo - Hung tuyên chiến với Xécbi
Diễn biến của chiên tranh
Chiến tranh thế giới bùng nổ diễn ra trên 2 mặt trận chính Đông Ẩu - Tậy Àu
Thời gian
Chiến sự
Kết quả
1914
ớ phía Tây: ngay đêm 3/8 Đức tràn vào Bỉ, đánh thọc sang Pháp.
Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ.
Đức chiếm được Bỉ, một phần' nước Pháp uy hiếp thủ đô Pari.
Cứu nguy cho Pari
28/7/1914 1 /8/1914 3/8/1914 1/8/1914
• Đức tuyên chiến với Nga ■ Đức tuyên chiến với Pháp
Ann ínvồn ohtnn xzA'i
1915
- Đức, Áo - Hung dồn toàn lực tấn công Nga.
- Hai bên ở vào thế cầm cự trên một mặt trận dài 1200 km.
1916
- Đức chuyển mực tiêu về phía
Tây tấn công phảo đài Vécđoong
- Đức không hạ dược Vécđoong, hai bên thiệt hại nặng.
2. Giai đoạn thứ2 (1917 - 1918)
Thời gian
Chiến sự
Kết quả
2/1917
- Cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công.
- Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiên tranh
2/4/1917
Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh cùng phe hiệp ước.
Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả 2 mặt trận Đông và Tây Au.
Có lợi hơn cho phe hiệp ước.
Hai bên ở vào thế cầm cự
11/1917
.- Cách mạng tháng 10 Nga thành công
- Chính phủ Xô Viết thành lập
3/3/1918
- Chính phủ Xô Viết ký vớí Đức hiệp ước Bơrétlitốp
- Nga rút khỏi chiến tranh
Đẩu 1918
- Đức tiếp tục tấn công Pháp
- Một lần nữa Pari bị uy hiếp
7/1918
- Mĩ đổ bộ vào châu Au, chốp
thòi cơ Anh - Pháp phản công.
- Đồng minh của Đức đầu
hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10. Áo - Hung 2/1 1
9/11/1918
- Cách mạng Đức bùng nô
- Nền quân chủ bị lật đô
1711/1918
- Chính phủ Đức đầu hàng
- Chiến tranh kết thúc.
3. Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhât
* Hậu quả của chiến tranh.
- Chiến tranh thế gioi thứ nhất kết thúc với sự thất bại của Phe liên
minh. Kẻ gieo gió phải gặp bão.
Gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.
+ 10 triệu người chêt.
+ 20 triệu người bị thương.
+ Tiêu tốn 85 tỉ đô la.
Cách mạng tháng mười Nga thành công đánh dấu buổi chuyển biên lổn trong cục diện thê giói.
* Tính chất:
Chiến tranh thế giới thú nhất là cuộc chiên hành dê quốc phi nghĩa
II. CÂU HỞI LUYỆN TẬP VÀ GỌÌ Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA 1. Câu hỏi và bài tập luyện tập
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
1. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào?
Ầ. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị
B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị c. Chậm phát triển về mọi mặt D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thông thuộc địa
Những đế quốc nào là đế quốc già?
A. Anh, Pháp	B. Đức
Những đế quốc nào là đế quốc trẻ?
A. Anh	B. Pháp
Các đế quốc già có đặc điểm gì?
A. Phát triển lâu đời c. Có tiềm lực kinh tê
c. Italia
c. Mĩ, Đức
D. Mĩ
D. Nga
B. Có hệ thong thuộc địa rộng lớn D. Có tiềm lực quân sự
‘5. Đế quốc trẻ có đặc điểm gì nổi bật?
Mối phát triển
Có hệ thống thuộc địa rộng lớn c. Có sức mạnh về quân sự
D. Đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế, nhưng lại ít thuộc địa
Hãy cho biêt mốì quan hệ giữa các nưởc đê quốc trẻ và đế quốc già?
Bắt tay hoà hoãn vối nhau
Cùng chung mục đích xâm lược thuộc địa thế giới c. Mâu thuẫn với nhau gay gắt về vấn đề thuộc địa
Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, đê quốc nào huy hãn nhất?
A. Mĩ c. Nhật
Đặc điểm của đế quốc Đức?
A. Hung hăng nhất c. ít thuộc địa
B. Đức D. Anh
B. Có tiềm lực kinh tế và quân sự D. Cả A, B, c
Thái độ của Đức làm quan hệ quốc tế ở Châụ Âu như thế nào?
A. Bình thường	B. Hợp tác, cùng phát triển
c. Căng thẳng, đôì đầu nhau D. Hoà hoãn
Phe liên minh do các nưóc đế quốc lập ra gồm những nưỗc nào?
A. Đức	B. Áo - Hung
c. Italia	D. Cả A, B, C
B. Tự LUẬN
Trình bày điểm nổi bật trong quan hệ quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thê kỉ XX?
Nguyên nhân sâu xa và duyên cổ trực tiếp của chiên tranh thê giới thứ nhất?
Trình bày diễn biến trong giai đoạn đầu của chiến tranh thế giới thứ nhất?
Nét nổi bật trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh là gì? Vì sao Mĩ tham gia cuộc chiến tranh?
Nêu hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất?
Gợi ý trả lời các câu hỏi trong SGK
Câu 1. Trình bày điểm nổi bật trong quan hệ quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX ‘ đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nưổc đê quốc.
Các đế quốc “già” (Ạnh, Pháp) với hệ thôhg thuộc địa rộng lổn, các đế quôc “trẻ" (Mĩ, Đức, Nhật) đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại ít quá thuộc địa.
Dẫn đên mâu thuẫn giữa các nưốc đế quôc về vấn đề thuộc địa là không tranh khói và ngày càng trờ nên gay gắt. Đức đã vạch ra kế hoạch tiến hành, cuộc chiến tranh nhằm giành giặt lại thuộc địa, chia xẻ lại thị trường. Nhật và Mĩ cùng ráo riêt hoạch định chiến lược bành trướng của mình.
Cuối thê kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra 0 nhiều nơi:
Sau chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), Nhật thôn tính Triều Tiên, Mãn Châu, Đài Loan.
Sau chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898) Anh chiếm được Philippin, Cu Ba, Ha oai, Puéctô Ricô.
Sau chiến tranh Anh - B0dL,(1899 - 1902). Anh chiếm vùng đất Nam Phi. Sau chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) Nhật gạt Nga để khẳng định quyền thông trị của nùnh trên bán đảo Triều Tiên, Mãn Châu và phía nam đảo Xukhalin.
Trong cuộc đua giành giật thuộc địa, đế quốc Đức là kẻ hung hăng nhất vì Đức có tiềm lực kinh tế và quân sự nhưng lại ít thuộc địa. Thái độ của Đức đã làm quan hệ quốc tế ở châu Âu ngày càng căng thẳng, đặc biệt là quan hệ giữa các nước đế quốc vói nhau.
Từ những năm 80 của thế kỉ XIX, giối cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết lãnh thổ châu Âu, vươn tay ra các thuộc địa của Anh và Pháp ở châu Phi và châu Á, mở rộng sang vùng Ban - căng đổ uy hiếp phái tây nan nước Nga. Năm 1882, Đức cùng Áo - Hung và Italia thành lập liên minh tay ba, được gọi là phe Liên minh. Sau này, Italia rời khỏi liên minh (1904), chông lại Đức.
Đôi phó với âm mưu của Đức, Anh cũng chuẩn bị kê hoạch chiên tranh Anh, Pháp, Nga tuy có tranh chấp về thuộc địa nhưng phải nhân nhượng lẫn nhau, kĩ những bản hiệp ưởc tay đôi: Pháp - Nga (1890), Anh - Phầp (1904), Anh - Nga (1907) hình thành phê Hiệp ước.
Câu 2. Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp của chiến tranh thê giới thứ nhất
Nguyên nhân sâu xa:
+ Đầu thế kỉ XX. ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau. Cả hai tập đoàn đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang.
+ Mâu thuẫn giữa các nước đê quốc về vấn đề thuộc địa, mà trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức, là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
Duyên cớ:
Tình hình căng thẳng ở Bancãng từ năm 1912 đến năm 1913 tạo cơ hội cho chiến tranh bụng nổ. Ngày 28/6/1914. Thái tử Áo - Hung bị một người Xécbi ám sát tại Bôxinia. Giới quân phiệt Đức, Áo bèn chộp lấy cơ hội đó để gây ra chiến tranh.
Câu 3. Trình bày diễn biến trong giai đoạn đầu của chiến tranh thế giới thứ nhất
Ngày 28/7/1914, Áo - Hung tuyên chiến với Xécbi. Ngày 1/8. Đức •tuyên chiên VỚI Nga; ngày 3/8 tuyên chiên với Pháp, ngày 4/8, Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh đế quôc đã bùng nổ và nhanh chóng lan rộng thành chiến tranh thế giới.
Mở đầu cuộc chiên tranh, Đức dự định đánh bại Pháp một cách chớp nhoáng, ngay trong đêm 3/8 đã tràn vào Bỉ - một nước trung lập, rồi đánh thọc sang Pháp, Đức chặn cả con đường ra biển không chơ quân Anh sang tiếp viện, Pari bị uy hiếp, quân Pháp đang có nguy cơ bị tiêu diệt.
Giữa lúc đó, ở mặt trận phía Đông, quân Nga tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều bớt quân từ mặt trận phía Tây về chông lại quân Nga. Pari được cứu thoát. Lợi dụng thời cơ, đầu tháng 9, Pháp phản công và giành thắng lợi trên sông Mácnơ.
Quản Anh cũng đổ bộ lên lục địa châu Âu. Kế hoạch '‘đánh nhanh thắng nhanh” của Đức bị thất bại. Quân của hai bên rút xuống chiến hào cầm cự nhau dai dẳng trên một chiến tuyến dài 780 km - từ Bắc Hải tói biên giới Thuỵ Sĩ.
Năm 1915, Đức dồn binh lực sang mặt trận phía Đông cùng quân Áo - Hung tấn công Nga quyết liệt, định đè bẹp Nga, nhưng Đức không đạt được mục đích loại Nga ra khỏi chiến tranh, hai bên cùng bước vào thế cầm cự trên một mặt trận dài 1.200 kill - từ sông Đơnhiép đến vịnh Riga.
Trong năm thứ hai của cuộc chiến tranh (1915), cả hai bên đều đưa ra những phương tiện chiến tranh mới như xe tăng, sử dụng máy bay để trinh sát và nét bom, thậm chí dùng cả hơi độc. Vì thế, hai bên đều bị thiệt hại khá nặng nề, nền kinh tế suy thoái nghiêm trọng.	„
Năm 1916, thấy không tiêu diệt được quân Nga, Đức lại chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây, mồ chiến dịch Vécđoong. Chiến sự ở đây diễn ra hết sức quyết liệt, kéo dài từ tháng 2 đến tháng 12/1916, làm gần 70 vạn người bị chết và bị thương, quân Đức vẫn không hạ nổi thành Vécđoong.
Chiến tranh năm 1916 không đem lại Ưu thê cho bên nào cả mà vẫn duy trì thế cầm cự. Từ cuối năm 1916 trở đi, Đức, áo từ thế chủ động đã chuyển sang phòng ngự ở hai mặt trận.
Câu 4. Nét nổi bật trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh. Lí do Mĩ tham gia cuộc chiêh tranh
Nét nổi bật trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh
+ Tháng 2/1917, nhân dân Nga dưới sự lãnh đạo của giai câp vô sản, với khẩu hiệu “Đả đảo chiến tranh”, “Đả đảo Nga hoàng”, “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”, đã tiến hành cuộc cách mạng dân chủ tư sản thành công. Chế độ Nga hoàng bị lập đổ nhưng Chính phủ lâm thòi trong tay giai câp tư sản vẫn tiếp tục theo đuổi chiến tranh.
+ Ngày 2/4/1917 Mĩ tuyên chiến với Đức. Sự tham chiến của Mĩ có lợi hơn cho phe Anh - Pháp - Nga.
+ Nhưng trong năm 1917, những cuộc phản công của phe Hiệp ước đều không thành công. Pháp và Anh cố phá vỡ phòng tuyến của Đức và giải toả vòng vây bờ-biển như.ng đều thâ't bại. Những cuộc tấn công của Nga cũng bất thành. Áo - Hung tỏ ra nao núng muôn cầu hoà nhưng Nga và Italia còn nhiều tham vọng không chấp thuận thương thuyết. Đức lại dồn lực lượng đánh Nga và loại Italia ra khỏi vòng chiến.
+ Tháng 11/1917, nhân dân Nga dưới sự lãnh đạo của Lênin và Đảng Bônsêvích đứng lên làm cuộc cách mạng xã-hội chủ nghĩa. Nhà nước Xô Viết ra đời ký vối Đức Hoà bình Bơrét Litôp (3/3/1918). Nưởc Nga-ra khỏi chiến tranh đế quốc.
+ Đầu năm 1918, quân Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công với quy mô lớn trên mặt trận Pháp, Chính phủ Pháp chuẩn bị rời khỏi Pari. Nhưng đến tháng 7/1918, 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu cùng nhiều vũ khí, đạn dược. Nhờ đó, quần Pháp và Anh quay lại phản công mạnh mẽ quân Đức trên các mặt trận.
+ Ngày 18/7, xe tăng Pháp phá vỡ phòng tuyến sông Mácnơ của Đức, bắt 30.000 tù binh. Ngấy.8/8, 400 xe tăng Anh, Pháp đã đạp tan phòng tuyến sông Xen, tiêu diệt 16 sư đoàn quân Đức.
+ Từ cuốỉ tháng 9/1918, quân Đức liên tiếp thất bại, .phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ. Các nước đồng minh của Đức cũng bị tấn công liên tiếp, buộc phải đầu hàng: Bungari (29/9), Thổ Nhĩ Kỳ (30/10), Áo - Hung (2/11).
+ Ngày 9/11/1918, Đức buộc phải kỷ Hiệp định đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh kết thúc bằng sự thất bại hoàn toàn của phe Đức - Áo - Hung.
Câu 5. Nêu hậu quả của chỉến tranh thế giới thứ nhất
Khoảng 1.5000 triệu dân bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu ngưòi bị thương, nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ.
Nhiều thành phô', làng mạc đường xá, cầu công, nhà máy bị phá huỷ.
Sô' tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la.
Các nưốc châu Âu đều biến thành con nợ của Mĩ. Nước Nhật chiêm lại một sô'đảo của Đức, nâng cao địa vị ỏ vùng Đông Á và Thái Binh Dương.
Câu 6. Nêu tính chất, hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất
Là cuộc chiến tranh phi nghĩa, giữa đê' quốc vối đế quốc nhằm phân chia lại thuộc địa thê' giới.
Câu 7. Lập niên biêu những sự kiện lớn của chiên tranh thê giới thứ nhất
Sự kiện
Thời gian
1. Áo - Hung tuyền chiến vói Xéc - bi
Ngày 28/7/1914
2. Đức tuyên chiên với Nga
Ngày 1 /8/1914-
3. Anh tuyên chiến vối Đức
Ngày 3 /8/1914
4. Mĩ tuyên chiến với Đức
Ngày 2/4/1918
5. Đức kí hiệp định đầu hàng không điểu kiện
Tháng 11/1918