Giải Lịch Sử 11 Bài 21: Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế XIX

  • Bài 21: Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế XIX trang 1
  • Bài 21: Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế XIX trang 2
  • Bài 21: Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế XIX trang 3
  • Bài 21: Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế XIX trang 4
  • Bài 21: Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế XIX trang 5
  • Bài 21: Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế XIX trang 6
  • Bài 21: Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế XIX trang 7
  • Bài 21: Phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế XIX trang 8
BÀ! 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUÔÌ THẾ KỈ XIX
NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA BÀI HỌC SINH CAN NAM VỮNG
Phong trào cần Vương bùng nổ
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kình thành Huê'và sự bùng nổ phong trào Cần Vương	•	.
* Nguyên nhân của cuộc phản công:
Sau hai hiệp ước Hácmăng năm 1883 và Patơnôt 1884 thực dân Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ỏ Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
Phong trào đấu tranh chông Pháp của nhân dân ta đã tiếp tục phát triển. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dãn phe chủ chiến trong
triều đình do Tôn Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay trong hành động.
Những hành động của phe chủ chiến nhằm chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chông Pháp giãnh chủ quyên.
Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến => Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trước.
Diễn biên cuộc tấn công quân Pháp:
Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình tấn công Pháp ở tòa Khâm sứ và Đồn Mang Cá.
Sáng 6/7/1885 quân Pháp phản công-kinh thành Huế. Tôn Thất Thuyết dưa Hàm Nghi cùng triều đình rút khỏi kinh thành lên Sơn Phòng, 'Tân sở (Quảng Trị).
Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết đã lây danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
Chiếu Cần Vương đã thổi bùng ngọn lửa đâu tranh của nhân dân ta -> Phong trào cần Vương bùng nổ kéo dàì suốt 12 năm cuối thế kỉ XIX
Các giai đoạn phát triển của phong trào cần Vương.
Phong trào cần Vương bùng nổ và phát triển qua 2 giai đoạn
+ Từ 1885 - 1888
Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Lực lượng: Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
Địa bàn: rộng lớn từ Bắc vào Nam, sôi nổi nhất là Trung Kỳ (từ Huế trỏ ra) và Bắc Kỳ.
Diễn biến: Các cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu có khôi nghĩa Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy.
Kết quả: cuôĩ 1888 Hàm. Nghi bị thực dân Pháp bắt vả bị lưu đày sang Agiêri.
Từ năm 1888 - 1896
Lãnh đạo: Các sĩ phu, văn thân yêu nước tiếp tục lãnh đạo.
Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lởn. Trọng tầm chuyển lên vùng núi và trung du, tiêu biểu có khởi nghĩa Hồng Lĩnh, Hương Khê.
Kết quả: Năm 1896 phong trào thất bại.
Tính chất của phong trào: Là phong trào yêu nước chông thực dần Pháp theo, khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến song thể hiện tính dần tộc sâu sắc.
Một sô cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần Vương và phong trào đâu tranh tự vệ cuôi thế kỉ XIX
Được thể hiện ỏ các bảng sau:
Cuộc
khởi
nghĩa
Lãnh đạo
Địa bàn
Hoạt động chủ yếu
Kết quả ý nghĩa - Bài học kinh nghiệm
- Khởi nghĩa
Ba Đình (1886 - 1887)
Phạm
Bành
Đinh
Công
Tráng
♦
- Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Nga Sơn, Thanh Hoá)
Xây dựng căn cứ Ba Đình kiên
CỐ) độc đáo làm căn cứ chính và một số’ căn cứ ngoại vi như căn cứ Mã Cao. Xây dựng lực lượng tập trung có khoảng 300 người.
Hoạt động chủ yếu của nghĩa quân là chặn đánh các đoàn xe, toán lính đi qua .căn cứ, gây cho Pháp nhiều thiệt hại.
Pháp tổ chức
nhiều cuộc tấn công căn cứ Ba Đình nhưng thất bại. -Ngay 15/1/1887 quân Pháp tổng tấn công căn cứ, cuộc chiến diễn ra ác liệt -» đêm 20/1/1887 nghĩa quân phải mố đường máu rút lên
Mã Cao -> 21/1 địch chiếm được căn cứ, các thủ lĩnh bị bắt hoặc tự sát, khởi’ nghĩa thất bại
Kinh nghiệm:
Tránh thủ hiểm ở một nơi, phải liên lạc với các cuộc khởi nghĩa khác.
- Bãi Sậy 1885 - 1892
- Nguyễn Thiện Thuật
Căn cứ chính: Bãi Sậy (Hưng Yên)
Địa bàn hoạt động: Hưng Ỷên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, sang cả
Nam Định, Quảng
Yên.
+ Giai đoạn từ
1885 - 1887 xây dựng căn cứ Bãi Sậy, từ đây tỏa ra không chế các tuyến giao thông
Hà Nội - Hải
Phòng. Hà Nội - Nam Định, Hà
Nội - Bắc Ninh, đường sống Thái Bình, sông Hồng, sông Đuốhg.
- Nghĩa quân phiên chế thành những phân đội nhỏ 10-15 người trà trộn vào dân để hoạt động.
+ Giai đoạn từ năm 1888 bước vào chiến đấu,
Qua nhiều ngày
chiến đâu nghĩa quân đã bị giảm sút nhiều.
Căn cứ Bãi Sậy và căn cứ Hai Sông bị Pháp bao vây.
Nguyễn Thiện
Thuận phải sang Trung Quôc, Đốc Tít phải ra hàng giặc.
Năm 1892 những người còn lại ra nhâp nghĩa quân
Yên The.
Đe lại những kinh nghiệm tác chiến ở Đồng Bằng.
quyết liệt, di chuyển linh hoạt đánh thắng một sô' trận lớn ở các tỉnh Đồng Bằng.
Cuộc khỏi nghĩa
Lãnh đạo
Địa bàn
Hoạt động chủ yếu
Kết quả ý nghĩa - bài học kinh nghiêm
Hương Khê (1885 - 1896)
Phan Đình Phùng
Cao Thắng
Căn cứ chính: Hương Khê (Hà Tĩnh)
Địa bàn hoạt động rộng 4 tỉnh Bắc Trung Kỳ
Giai đoạn 1885 -
chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí (súng trường) tích lương thực,...
Giai đoạn từ 1888
1896 bưốc vào giai đoạn chiến đấu quyết hệt, từ năm
hên tục mở các cuộc tập kích, đẩy lùi các cuộc hành quân càn quét của địch. Chủ động tấn công thắng nhiều trận lớn nổi tiếng.
Từ cuối 1893 lực lượng nghĩa quân bị hao mòn. Cao Thắng hi sinh trong trận tấn công đồn Lu (Thanh Chương) tháng
10/1893.
Trong một trận đánh ác liệt Phan Đình Phùng hy sinh 28/12/1895, sang nắm 1896 những thủ lĩnh cuối cùng rơi vào tay giặc —> khởi righĩa thất bại.
Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần Vương.
-'Nông dân Yên Thế
1884 - 1913
Hoàng
Hoa
Thám
Ỵên Thế - Bắc Giang
Giai đoạn 1884 - 1892 tại vùng Yên
Thế (Bắc Giang) có hàng trục toán quân hoạt động riêng lẻ chống chính sách cướp bóc bình định của thực dân Pháp, thủ lĩnh uy tín nhất là Đề Nắm, nghĩa quân đã xây dựng 7 hệ thông phòng thủ ồ Bắc Yên Thế.
Tháng 3/1892 Pháp tấn công, Đề
Nắm bị sát hại.
Giai đoạn 1893 - 1897 do Đề Thám lãnh đạo, giảng hòa vổi Pháp 2 lần nhưng bên trong vẫn ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng làm chủ 4 tổng Bắc Giang
Giai đoạn 1898 - 1908: trong 10 năm hòa lịpãn, căn cứ Yên Thê trở thành nơi họi tụ của những nghĩa sĩ yêu nứớc.
II. CÂU HỞI LUYỆN TẬP VÀ GỘI ý trả lời câu hỏi sách giáo khoa
Câu hỏi và bài tập luyện tập
TRẮC NGHIỆM Cảu 1.
Đại diện phái chủ chiên trong triều đình Huê là
Ạ. Tôn That Thiệp
Trương Quang Ngọc
Tôn Thất Thuyết
Phan Thanh Giản.
Cuộc phản công kinh thấnh Huế'thất bại, Tôn Thất Thuyết đã
đưa vua Hàm Nghi và tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Tân Sỏ (Quảng Trị)
mượn lời Hàm Nghi hạ chiếu cần vương
chiêu mộ nghĩa quân, xây dựng căn cứ tại Quảng Bình, Hà Tĩnh tiếp tục kháng chiến chông Pháp.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại vì
lực lượng chưa được chuẩn bị chu đáo, vũ khí thô sơ
thực dân Pháp mạnh cả binh lực, hoả lực
c. Tôn Thát Thuyết chùa liên kết và phối hợp chặt chê với các lực lượng bên ngoài.
D. cả 3 ý trên đều đúng.
Tôn Thất Thuyết mượn lòi Hàm Nghi hạ chiêu cẩn vương khi đang ở
Kinh đô Huế
căn cứ Tân sở (Quảng Trị) c. căn cứ Ba Đình
D. đồn Mang Cá.
Nội dung .chiếu cần vương:
Ạ. tô cáo tội ác xâm lược củạ thực dân Pháp
B. khẳng định quyết tâm chông Pháp của triều đinh kháng chiến đứng đầu là vua Hàm Nghi.
c. kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước, khôi phục quôc gia phong kiến độc lập.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Chiếu Cần vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng vì
đó là chiếu chỉ của nhà vua yêu nước đại diện cho triều đình kháng chìêh
nhân dân oán giận bộ phận vua quan phong kiên nhu nhược và căm thù thực dân Pháp
đáp ứng được nguyện vọng đấu tranh giành tự do, độc lập của nhân dân ta.
Cả 3 ý trên.
Sau khi vua Hàm Nghị bị bắt (11/1888) phong trào cần Vương đã
A. tiếp tục hoạt động, quy tụ lại thành những trung tâm lớn, có xu hướng đi vào chiều sâu
B. hoạt động' cầm chừng
c. tiếp tục hoạt động, nhưng thu hẹp vào Nam Trung Bộ
D. chấm dứt hoạt động.
Lãnh tụ khỏi nghĩa Ba Đình là
Phạm Bành, Đinh Công Tráng
Phạm Bành, Nguyễn Thiện Thuật
c. Đinh Công Tráng, Nguyễn Xuân Bích
D. Đinh Công Tráng, Phan Đình Phùng.
Căn cứ phụ của Ba Đình là
Phi Lai
Quảng Hóa c. Mã Cao
D. Thượng Thọ.
Nghĩa quân chọn Ba Đình để xây dựng căn cứ vì
địa thế rừng núi hiểm trỏ, thuận lợi cho cách đánh du kích
vùng lau sậy um tùm, dễ che dấu lực lượng và đánh mai phục
c. có luỹ tre dày bao bọc, thuận lợi cho xây dựng căn cứ phòng thủ, gần quốc lộ Bắc - Nam
D. đây là vùng sông nước, thuận lợi cho đánh thủy.
B. Tự LUẬN
Câu 1. Phong trào cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
Câu 2. Đặc điểm của phong trào cần vương.
Câu 3. Tóm lược các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)
Câu 4. Vì sao nói Hương Khê là cuộc khởi nghĩá lổn nhất trong phong trào Cần vương
Gợi ý trả lời câu hỏi bài tập trong SGK
Câu 1. Phong trào cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh:
Hiệp ước Patơnôt đã châ'm dứt sự tồn tại của nhà nước phong kiến độc lập; thực dân Pháp xúc tiến việc thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân lên lãnh thổ Trung, Bắc Kỳ; tăng lực lượng quân sự tại kinh thành Huế; siết chặt bộ máy .kìm kẹp, tìm mọi cách loại phái chủ chiến...
Phái chủ chiến thủ tiêu những phần tử thân Pháp, đưa Ưng Lịch lên ngôi hiệu là Hàm Nghi, tích cực chuẩn bị lực lượng, xây dựng sơn phòng và tích luỹ lương thảo chống Pháp, nuôi hi vọng khôi phục lại chủ quyền đát nước.
Trước sự uy hiếp của kẻ thù, phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết quyết định đánh trưốc để giành thế chủ động.
Cuộc phản công kinh thành Huế của phái chủ chiến diện ra đêm mồng 4 rạng ngày 5/4/1885 cuối cùng bị thất bại. Tôn Thất Thuyết đưa vu n Nghi và tam cung rời khỏi Hoàng thành lên sơn phòng Tân sở (Quảng Til;, l-ai đây ngày 13/7/1885, mượn lời Hàm Nghi, ông hạ Chiếu cần vương lần thứ nhát.
Do bị Pháp truy lùng ráo riết, Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi vượt đâ't Lào đến sơn phòng Ấu Sơn (Hương Khê - Hà Tĩnh), ngày 20/9/1885 hạ Chiếu 118
cán vương lần hai kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước. Phong trào cần vương bùng nổ.
, Câu 2. Đặc điểm của phong trào cần vương
Phạm vi hoạt động: rộng lón, diễn ra trong phạm vi ca nước, chủ yếu là Bắc, Trung Kì. về sau chuyển dần lên vùng trung du, miền núi.
Qui mô: sô' lượng lớn (hàng trăm cuộc) nhưng còn mang tính .chất địa phương, chưa có sự liên kết chặt chẽ và chưa phát triển thành phong trào có qui mô toàn quốc.
Mục đích: đánh Pháp giải phóng dân tộc, bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập.
Lãnh đạo: Gồm các sĩ phu văn thân yêu nước
Lực lượng: chủ yêu là nông dân.
Phương pháp: khởi nghĩa vũ trang.
Kết quả: phong trào kéo dài hơn mười năm, gây cho địch nhiều thiệt hại nhưng cuối cùng đã thất bại.
Thòi gian: kéo dài nhất (1885 - 1896)
Địa bàn hoạt động: rộng khắp bốn tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình; xây dựng nhiều căn cứ, trung tâm là căn cứ .Vụ Quang (Hương Khê, Hà Tĩnh), tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân hoạt động.
Tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khỏi nghĩa khác: nghĩa quân được chia thành 15 quân thứ; một quân thứ dóng tại đại bản doanh, do Phan Đình Phùng trực tiếp chỉ huy; giữa đại bản doanh và các quân thứ thường xuyên giữ liên lạc-đảm bảo sự chỉ huy thông nhất.
Câu 3. Tóm lược các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896)
Thời gian
Am mữu, hành động của Pháp
Hoạt động của nghĩa quấn
1885
- 1888
- tiếp tục truy đuổi lực lựơng chủ chiến của Tôn Thất Thuyết, xiết chặt ách kìm kẹp, tổ chức càn quét bình định vùng Bắc trung bộ.
- chiêu tập lực lượng, chê tạo vũ khí, huân luyện, tổ chức nghĩa quán, xây dựng công sự và các cơ sỏ' chiến đâu.
1888 - 1896
1888 - 1893: bị tổn thất lởn vì những cuộc tập kích của nghĩa quân
từ cuối 1893: tổ chức càn quét, bắt lính, xây dựng đồn bốt, xiết chặt vòng vây cô lặp nghĩa quân, tô chức tấn công Vụ Quang nhưng bị thất bại.
Cuối 1894: cho tay sai (Nguyễn Thân) dẫn 3000 quần bao vây, tấn công tiêu diệt nghĩa quân, xoá căn cứ Hương Khê.
giai đoạn chiến đấu quyết liệt: đẩy lùi các cuộc càn quét, mỏ nhiều cuộc tập kích lớn gây cho địch nhiêu tổn thất (dồn Trường Lưu, thị xã Hà Tĩnh, tỉnh lị Nghệ An, đồn Nu - - Thanh Chương (Cao Thắng hi sinh), đặc biệt trận Vụ Quang.
Từ cuối 1894, nghĩa quân tiếp tục đánh trả các đợt tấn công.... lực lượng yếu dần.
Phan Đình Phùng bị thương nặng và hi sinh ngày
28/12/1895, khởi nghĩa tan rã.
Câu 4. Hương Khê là cuộc khởi nghĩa lớn nhất trong phong trào Cân vương:
Ngoài vũ khí tự trang bị, nghĩa quân đã chế tạo được súng trường theo kiêu súng năm 1874 của Pháp; đươc nhân dân hết lòng ủng hộ...
Phương thức hoạt động và kết quả: Tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt, chủ động mở các cuộc tấn công vào sào huyệt của kẻ thù, gây tổn thất lớn cho Pháp.
Câu 5. Nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Thế
Sau khi phong trào cần vương tan rã, thực dân Pháp có điều kiện tập trung lực lượng đàn áp khởi nghĩa Yên Thế.
Để tiêu diệt nghĩa quân, thực dân Pháp đã kết hợp tấn công quân sự với thủ đoạn chính trị:
+ Liên tục tổ chức các cuộc càn quét, tấn công lên Yên Thế.
+ Khủng bô' nhân dân các vùng ở Yên Thế để ngăn cản việc tiếp tế cho righĩa quân.
+ Dùng tay sai mưu hại lãnh tụ Hoàng Hoa Thám.
Do lực lượng quá chênh lệch, trong lúc thực dân Pháp đông quân, vũ khí hiện đại thì nghĩa quân Yên Thế có lúc chỉ trên dưới 100 người, vũ khí thô sơ, thương vong nhiều trong quá trình chiến đâu,
Thiêu vai trò lãnh đạo của giai cấp tiên tiến...
Đương thời, Bác Hồ đã nhận xét “...Hoàng Hoa Thám thực tê hơn vì đã vũ tráng đánh Pháp nhưng còn mang nặng cốt cách phong kiến.”
Câu 6. Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế.
Mặc dù thất bại nhưng khỏi nghĩa Yên Thế đã khẳng định truyền thông yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất, mưu trí dũng cảm của nhân dân ta.
Chứng minh sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân trong sự nghiệp giải phóng dần tộc.
Đê lại những bài học kinh nghiệm xương máu về cách thức tổ chức lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang, về lựa chọn phương pháp, chiến thuật để tiêu diệt kẻ thù, về xây dựng hậu phương, biết dựa vào dân để chiến đấu...